70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7

1900.edu.vn xin giới thiệu: Tổng hợp các dạng bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác Toán 7. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán 7, giải bài tập Toán 7 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác

Kiến thức cần nhớ

1. Đường trung trực của tam giác

Trong tam giác ABC, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác. Ở hình dưới đây, a là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC.

Tài liệu VietJack

2. Sự đồng quy của ba đường trung trực

Định lí 1: Ba đường trung trực của một tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác.

Ví dụ: Trong tam giác ABC có các đường trung trực a, b, c đồng quy tại điểm O.

Tài liệu VietJack

Khi đó: OA = OB = OC.

Nhận xét: Vì giao điểm O của ba đường trung trực trong tam giác ABC cách đều ba đỉnh của tam giác đó (OA = OB = OC) nên có một đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh A, B, C.

Tài liệu VietJack

Các dạng bài tập Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác

Dạng 1. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

I. Phương pháp giải:

- Dựa vào định nghĩa và sự đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác.

- Sử dụng tính chất giao điểm các đường trung trực trong tam giác thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

1. Cho ∆ABC , (d ) là đường trung trực của cạnh BC thì (d ) gọi là đường trung trực của ∆ABC ứng với cạnh BC .

Tài liệu VietJack

2. Điểm O là giao điểm các đường trung trực của ∆ABC. Ta có OA = OB = OC. Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

Tài liệu VietJack

Dạng 2. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng

I. Phương pháp giải:

Dựa vào định lí, tính chất về đường trung trực và sự đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác.

Dạng 3. Vận dụng tính chất ba đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác

I. Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất về đường trung trực và sự đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác.

1. Điểm M nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó:

Tài liệu VietJack2. ΔABC cân tại A, AM là đường trung tuyến thì cũng là đường trung trực của BC

Bài tập tự luyện (có hướng dẫn)

(Xem trong file đính kèm bên dưới)

Xem thêm các dạng bài tập Toán đầy đủ và hay khác:

70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác (có đáp án năm 2024)

70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường phân giác trong một tam giác (có đáp án năm 2024)

70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024)

70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường cao trong một tam giác (có đáp án năm 2024)

70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 1)
Trang 1
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 2)
Trang 2
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 3)
Trang 3
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 4)
Trang 4
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 5)
Trang 5
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 6)
Trang 6
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 7)
Trang 7
70 Bài tập về Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác (có đáp án năm 2024) - Toán 7 (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!