Phương trình mặt cầu: lý thuyết, các dạng bài tập và phương pháp giải
Kiến thức cần nhớ
- Dạng 1: Phương trình chính tắc của mặt cầu tâm và bán kính là:
(1)
- Dạng 2: Phương trình tổng quát của mặt cầu (2)
Phương trình (2) có tâm và bán kính .
Do đó điều kiện cần và đủ để (2) là phương trình mặt cầu là
Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Nhận biết các yếu tố từ phương trình mặt cầu.
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa tâm và bán kính mặt cầu:
- Mặt cầu có phương trình dạng có tâm và bán kính .
- Mặt cầu có phương trình dạng có tâm và bán kính .
Dạng 2: Viết phương trình mặt cầu
Phương pháp chung:
Cách 1: Sử dụng phương trình mặt cầu dạng tổng quát.
- Tìm tâm và bán kính mặt cầu, từ đó viết phương trình theo dạng 1 nêu ở trên.
Cách 2: Sử dụng phương trình mặt cầu dạng khai triển.
- Gọi mặt cầu có phương trình
- Sử dụng điều kiện bài cho để tìm .
Một số bài toán hay gặp:
- Viết phương trình mặt cầu với tâm và bán kính đã cho.
- Mặt cầu có đường kính : tâm là trung điểm của và bán kính .
- Mặt cầu đi qua điểm :
* Cách 1:
+) Gọi mặt cầu có phương trình
+) Thay tọa độ các điểm bài cho vào phương trình và tìm .
*Cách 2:
+) Gọi I(a,b,c) là tâm của mặt cầu.
+) Lập hệ phương trình
tìm a, b, c.
+) Bán kính .
* Cách 3:
+) Tìm mặt phẳng trung trực của các đoạn thẳng AB, AC, AD. Mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm của AB và nhận AB làm một vectơ pháp tuyến.
+) Tâm mặt cầu là giao của 3 mặt phẳng đó.
+) Bán kính .
Dạng 3: Tìm tham số để mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trước
- Mặt cầu đi qua một điểm nếu tọa độ điểm đó thỏa mãn phương trình mặt cầu.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình . Tính tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
A. Tâm I (-1; 2; -3) và bán kính R = 4
B. Tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 4
C. Tâm I (-1; 2; 3) và bán kính R = 4
D. Tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 16.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tính tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
A. I (-1; 2; 1) và R = 3
B. I (1; -2; -1) và R = 3
C. I (-1; 2; 1) và R = 9
D. I (1; -2; -1) và R = 9
Hướng dẫn giải
Dựa vào phương trình mặt cầu , ta có tâm và .
Chọn A.
Bài 3: Cho phương trình . Tìm tất cả giá trị của m để (S) là một phương trình mặt cầu.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Bài 4: Trong không gian Oxyz cho A (-2; 1; 0), B (2; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B và đi qua điểm A.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Dạng phương trình mặt cầu :
Tâm B (2; -1; 2).
Bán kính :
Vậy phương trình mặt cầu là:
Chọn B.
Bài 5: Trong không gian Oxyz cho điểm A (-1; 2; 0), viết phương trình mặt cầu tâm A bán kính bằng 4
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Dạng phương trình mặt cầu :
Tâm là A suy ra a = -1, b = 2, c = 0 và R = 4
Thế vào phương trình mặt cầu (S) ta được :
Chọn A.
Bài 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (2; 1; 1) và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 1 = 0. Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) là
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải :
Vì mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên bán kính của mặt cầu là
Vậy phương trình mặt cầu là :
Chọn A.
Bài 7: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I (2; 3; -1) và cắt đường thẳng tại hai điểm A, B với AB = 16.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên đường thẳng d.
Vì H thuộc d nên H (-1 + t; 1 – 4t; t). Suy ra
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Vì IH vuông góc với đường thẳng d nên
(t – 3).1 + (-4t – 2).(-4) + (t + 1).1 = 0
.
Suy ra nên
Vì AB = 16 nên
Áp dụng định lí Py – ta – go trong tam giác vuông IAB ta có:
Vậy bán kính mặt cầu là R = IA =
Khi đó phương trình mặt cầu là
Chọn A.
Bài 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và điểm I (1; -2; 3). Phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với d là
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Gọi H là tiếp điểm của đường tròn lớn tâm I và đường thẳng d.
Vì H thuộc d nên H (-1 + 2t; 2 + t; -3 – t). Suy ra .
Vectơ chỉ phương của d là
Vì IH vuông góc với đường thẳng d nên
(2t – 2).2 + (t + 4).1 + (-t – 6 ).(-1) = 0
t = -1
Suy ra .
Vì mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng nên bán kính của mặt cầu:
R = IH
=
Vậy phương trình mặt cầu là
Chọn B.
Bài 9: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng và (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng x + 2y + 2z + 3 = 0 và x + 2y + 2z + 7 = 0.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải:
Do I thuộc d nên tâm mặt cầu có tọa độ dạng I (t; -1; -t). Khi đó do (S) tiếp xúc với (P), (Q) nên khoảng cách từ I tới (P), (Q) là bằng nhau và cùng bằng bán kính mặt cầu.
Hay
t = 3 I (3; -1; -3).
Thay vào phương trình khoảng cách ta được . Vậy phương trình mặt cầu:
Chọn D
Bài 10: Cho mặt cầu (S) có tâm I (1; 0; 1) và mặt phẳng (Q): 2x – y + z + 7 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) sao cho (Q) cắt (S) theo một hình tròn có diện tích là .
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải:
Ta có :
Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (Q). Ta có diện tích đường tròn giao tuyến là
Gọi R là bán kính mặt cầu (S) cần tìm.
Theo giả thiết:
Vậy (S):
Chọn B.
Bài tập vận dụng (có đáp án)
Câu 1 : Mặt cầu:
có tâm I là :
A. I (1 ; -2 ; 0)
B. I (-1 ; 2 ; 0)
C. I (1 ; 2 ; 0)
D. I (-1 ; -2 ; 0).
Câu 2 : Mặt cầu:
có tâm I là :
A. I (8 ; -2 ; 0)
B. I (-4 ; 1 ; 0)
C. I (-8 ; 2 ; 0)
D. I (4 ; -1 ; 0).
Câu 3 : Mặt cầu:
có tọa độ tâm I và bán kính R là :
A. I (2; 0; 0),
B. I (2; 0; 0),
C. I (0; 2; 0),
D. I (-2; 0; 0),
Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, giả sử tồn tại mặt cầu (S) có phương trình . Nếu (S) có đường kính bằng 12 thì a nhận những giá trị nào?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Mặt cầu tâm I (1; 3; 2), bán kính R = 4 có phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho A (-2; 1; 0), B (2; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là AB.
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I (1; 2; -3) và đi qua A (1; 0; 4).
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I (-1; 2; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x – 2y – 2z – 2 = 0 là
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Trong không gian Oxyz, mặt cầu:
cắt mặt phẳng (P): x + y – z + 4 = 0 theo giao tuyến là đường tròn (C). Tính diện tích S của hình tròn giới hạn bởi (C).
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua hai điểm A (2; 6; 0), B (4; 0; 8) và có tâm thuộc
A.
B.
C.
D.
ĐÁP ÁN
Xem thêm các dạng bài tập toán hay khác:
60 Bài tập về phương trình đường thẳng trong không gian (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về phương trình mặt phẳng (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về mặt cầu (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về thể tích khối đa diện ( có đáp án năm 2023 )