Cách giải phương trình logarit chứa tham số
1. Phương pháp giải
♦ Dạng toán: Tìm m để phương trình có số nghiệm cho trước:
• Bước 1. Tách m ra khỏi biến số x và đưa về dạng f(x)=A(m).
• Bước 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số f(x) trên D.
• Bước 3. Dựa vào bảng biến thiên để xác định giá trị tham số A(m) để đường thẳng y=A(m) nằm ngang cắt đồ thị hàm số y=f(x).
• Bước 4. Kết luận các giá trị của A(m) để phương trình f(x)=A(m) có nghiệm (hoặc có k nghiệm) trên D.
♦ Lưu ý
• Nếu hàm số y=f(x) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên D thì giá trị A(m) cần tìm là những m thỏa mãn:
• Nếu bài toán yêu cầu tìm tham số để phương trình có k nghiệm phân biệt, ta chỉ cần dựa vào bảng biến thiên để xác định sao cho đường thẳng y=A(m) nằm ngang cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại k điểm phân biệt.
Hoặc sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai với lưu ý sau.
♦ Nhắc lại: Phương trình bậc hai có hai nghiệm thỏa mãn
Hoặc sử dụng định lí đảo về dấu tam thức bậc hai:
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm tham số thực m để phương trình: log23 x + log3x + m = 0 có nghiệm.
Lời giải:
Tập xác định D=(0;+∞).
Đặt log3x=t. Khi đó phương trình trở thành t2+t+m=0 (*)
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (*) có nghiệm: Δ=1-4m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1/4.
Vậy để phương trình có nghiệm thực thì: m ≤ 1/4.
Ví dụ 2: Tìm tham số m để phương trình log2(5x-1)log4(2.5x-2) = m có nghiệm thực x ≥ 1.
Lời giải:
Điều kiện: 5x-1 > 0 ⇔ x > 0
log2(5x-1)log4(2.5x-2) = m
⇔ log2(5x-1) 1/2 log2(2(5x-1)) = m
⇔ log2(5x-1)(1+log2(5x-1)) = 2m
⇔ log22 (5x-1)+log2(5x-1) = 2m
Đặt log2(5x-1)=t. Khi đó phương trình đã cho trở thành t2 + t - 2m = 0 (*)
Phương trình đã cho có nghiệm x ≥ 1 khi phương trình (*)có nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm thực x ≥ 1 thì m ≥ 3.
Ví dụ 3: Tìm tham số thực m để phương trình có nghiệm thực duy nhất.
Lời giải:
⇔ log(mx)=2log(x+1)
⇔ log(mx)=log(x+1)2
⇔ mx=(x+1)2 ⇔ x2+(2-m)x+1=0 (*)
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi phương trình (*)có một nghiệm thỏa mãn
TH1: phương trình (*) có hai nghiệm thỏa mãn -1 < x1 ≤ x2:
TH2: phương trình (*) có hai nghiệm thỏa mãn x1 < -1 < x2: af(-1) < 0 ⇔ m < 0.
Các giá trị m cần tìm
3. Bài tập vận dụng (có đáp án)
3.1. Bài tập tự luận
Bài 1: Tìm tham số thực m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt trong khoảng (4;6).
Lời giải:
Khi đó phương trình đã cho trở thành: mt2-2(m2+1)t+m3+m+2 = 0 (*).
Yêu cầu bài toán tương đương với (*) phải có hai nghiệm phân biệt
Vậy 0 < m ≠ 1 thỏa yêu cầu bài toán.
Bài 2: Tìm m để phương trình sau có ít nhất một nghiệm trong đoạn[1;3√3 ] .
Lời giải:
Điều kiện: x > 0.
Khi đó phương trình đã cho trở thành: t2+t-2m-2 = 0 ⇔ t2+t=2m+2 (*).
Yêu cầu bài toán tương đương với (*) phải có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1;2].
Xét hàm số f(t)=t2+t trên đoạn[1;2] . Ta có f'(t) = 2t+1 > 0, ∀t ∈ [1;2]
Để (*) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1;2] thì 2 < 2m+2 < 6 ⇔ 0 < m < 2
Bài 3: Tìm tham số m để (m-4)log22 x-2(m-2)log2 x+m-1=0 có hai nghiệm thỏa 1 < x1 < 2 < x2
Lời giải:
Đặt log2 x=t, phương trình đã cho trở thành:
Yêu cầu bài toán tương đương với (*) phải có hai nghiệm thỏa mãn 0 < t1 < 1 < t2.
Từ BBT ⇒ m > 4.
Bài 4: Tìm tham số m để phương trình sau có nghiệm thực thuộc [32;+∞].
Lời giải:
Đặt log2 x=t, phương trình đã cho trở thành:
Yêu cầu bài toán tương đương với (*) phải có hai nghiệm phân biệt t ≥ 5:
Bảng biến thiên
Căn cứ BBT suy ra giá trị cần tìm là m ∈ (1;√17/2].
Bài 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log2 (mx-x2 )=2 vô nghiệm?
Lời giải:
log2 mx-x2 = 2 ⇔ -x2+mx-4 = 0 (*)
Phương trình (*) vô nghiệm ⇔ Δ < 0 ⇔ m2-16 < 0 ⇔ -4 < m < 4
Bài 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log42 x+3log4 x+2m-1=0 có 2 nghiệm phân biệt?
Lời giải:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ > 0 ⇔ 13-8m > 0 ⇔ m < 13/8
3.2. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Với giá trị m bằng bao nhiêu thì phương trình log(2+√3) (mx+3)+log2-√3 (m2+1)=0 có nghiệm là -1?
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Thay x=-1 vào phương trình ta có
log(2+√3) (-m+3)+log2-√3(m2+1)=0 ⇔ log(2+√3) (-m+3)+log(2+√3)-1 (m2+1)=0
⇔ log(2+√3) (-m+3)-log2+√3(m2+1)=0
⇔ log(2+√3) (-m+3)=log2+√3(m2+1)
⇔ -m+3=m2+1 ⇔ m2+m-2=0 <
Bài 2: Với giá trị nào của m thì phương trình log2 (4x+2m3)=x có hai nghiệm phân biệt?
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
log2 (4x+2m3)=x ⇔ 4x+2m3=2x ⇔ 4x-2x+2m3=0
Đặt 2x=t (t > 0). Khi đó phương trình trở thành t2-t+2m3=0 (*)
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt :
Vậy để phương trình có nghiệm thực thì: 0 < m < 1/2.
Bài 3: Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm trên 1;3 .
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Điều kiện: x > 0.
Khi đó phương trình đã cho trở thành: t2+t-1=3m (*) .
Yêu cầu bài toán tương đương với (*) phải có nghiệm thuộc đoạn [1;√2].
Xét hàm số f(t)=t2+t-1 trên đoạn [1;√2]. Ta có f'(t) =2t+1 > 0, ∀ t ∈ [1 ;√2]
Để (*) có nghiệm thuộc đoạn [1;√2] thì
Bài 4: Tìm m để phương trình log2 (x3-3x)=m có ba nghiệm thực phân biệt.
A. m < 1. B.0< m < 1 C. m > 0. D. m > 1.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
PT ⇔ x3-3x=2m < 1
f(x)=x3-3x; f'(x)=3x2-3; f'(x)=0 ⇔ x=±1
BBT
Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi -2 < 2m < 2 ⇔ m < 1
• Trắc nghiệm PT ⇔ x3-3x=2m ⇔ x3-3x-2m=0
Bấm máy tính giải phương trình bậc 3:
Thay m=0,5. Giải pt x3-3x-20,5=0 có ba nghiệm phân biệt. Loại D
Thay m=-1. Giải pt x3-3x-2-1=0 có ba nghiệm phân biệt. Chọn A.
Bài 5: Tìm m để phương trình log2 (4x-m)=x+1 có đúng hai nghiệm phân biệt.
A. 0< m < 1 B. 0< m < 2 C. -1< m < 0. D. -2< m < 0.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
• Tự luận: PT ⇔ 4x-m=2x+1 ⇔ 22x-2.2x-m=0
Đặt ẩn phụ t=2x, t > 0. Yêu cầu bài toán tương đương pt t2-2t-m=0 có hai nghiệm dương phân biệt
• Trắc nghiệm PT ⇔ 4x-m=2x+1 ⇔ 22x-2.2x-m=0
Đặt ẩn phụ t=2x,t > 0. Yêu cầu bài toán tương đương pt t2-2t-m=0 có hai nghiệm dương phân biệt .
Thấy pt có hai nghiệm dương thì a.c > 0⇒-m > 0⇒m < 0. Nên loại A,B
Thử m=-1,5 thấy phương trình t2-2t+1,5=0 vô nghiệm. Nên loại D, chọn C.
Bài 6: Cho phương trình sau với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1 x2=3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 1< m < 2. B.3< m < 4. C. 0< m < 3/2. D. 2< m < 3.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
PT được viết lại: 9log32 x-(9m+3)log3 x+9m-2=0 .
Nếu đặt t=log3 x ,khi đó ta tìm
(Chú ý trong các trường hợp tổng quát cần điều kiện có nghiệm của phương trình bậc 2).
Bài 7: Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình logm (2x2+x+3) ≤ logm (3x2-x). Biết rằng x = 1 là một nghiệm của bất phương trình.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
x=1 là nghiệm nên logm 6 ≤ logm 2 ⇔ 0< m < 1 . Khi đó ta có BPT:
Bài 8: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x.log2 (x-1)+m=m.log2 (x-1)+x có hai nghiệm thực phân biệt thuộc (1;3] .
A. m > 3. B. 1< m < 3. C. m ≠ 3. D. Không có m.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
ĐK: x > 1
x.log2 (x-1)+m=m.log2 (x-1)+x ⇔ (x-m)log2 (x-1)=x-m <
⇔ (x-m)(log2 (x-1) - 1) = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc (1;3] khi 1< x=m < 3.
Bài 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log32 x-(m+2).log3 x+3m-1=0 có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x1 x2=27.
A. m=4/3. B.m=25. C.m=28/3. D.m=1.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Nếu đặt t=log3 x, khi đó ta tìm t1+t2=log3 x1+log3 x2=log3 x1.x2=3 ⇔ m+2=3 ⇔ m=1.
Bài 10: Định điều kiện cho tham số m để: logx m+logmx m+logm2 x m=0 có nghiệm .
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
ĐK: m > 0.
Với m=1. Phương trình: logx 1=0 nghiệm đúng mọi 0 < x ≠ 1 .
Với 0 < m ≠ 1. Phương trình:
Đặt logm x=t (t ≠ 0; t ≠ -1; t ≠ 2).
Khi đó có phương trình:
Vậy m > 0.
Bài 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể phương trình log3 x-log3 (x-2)=log√3 m có nghiệm?
A. m > 1. B. m ≥ 1. C. m < 1. D. m ≤ 1.
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện x > 2; m > 0
Phương trình có nghiệm x > 2 khi m > 1,chọn đáp án A
[Phương pháp trắc nghiệm]
Thay m=0 (thuộc C, D) vào biểu thức log√3 m không xác định, vậy loại C, D
Thay m=1 (thuộc B) ta được phương trình tương đương x=x-2 vô nghiệm
Vậy chọn đáp án A.
Bài 12: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm?
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
x2-mx+4=0 vô nghiệm ⇔ x2-mx+4 < 0 ∀ x ∈ R ⇔ Δ < 0 ⇔ -4 < m < 4
Xem thêm các dạng bài tập Toán chi tiết và hay khác:
60 Bài tập về Hàm số lũy thừa (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về Lôgarit (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (có đáp án năm 2023)