100 bài tập về dao động điều hòa phần 2 (2024) có đáp án chi tiết nhất

1900.edu.vn xin giới thiệu: Tổng hợp các dạng bài tập về dao động điều hòa phần 2 Vật lí 12. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Vật lí 12, giải bài tập Vật lí 12 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài tập về dao động điều hòa (phần 2)

Kiến thức cần nhớ

1. Dao động cơ

a. Thế nào là dao động cơ?

- Dao động cơ học là dạng chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.

- Vị trí cân bằng là vị trí mà chất điểm không chịu lực tác dụng hoặc hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng không.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1) Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

b. Dao động tuần hoàn

Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

2. Phương trình của dao động điều hòa

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

- Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật là một hàm cosin hay (sin) của thời gian.

- Phương trình dao động

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

Trong đó:

+ A: là biên độ dao động, hay độ lệch cực đại của vật, vì thế biên độ dao động là một số dương.

+ (ωt+φ): là pha của dao động tại thời điểm t. Với một biên độ đã cho thì pha là đại lượng xác định vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời điểm t.

φ: là pha ban đầu của dao động cho phép xác định vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời điểm ban đầu, có giá trị nằm trong khoảng từ -π đến +π.

- Chú ý: Pha ban đầu φ theo các vị trí đặc biệt x0

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

3. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa

a. Chu kì và tần số

- Chu kì dao động (T) là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s).

T=tN

Trong đó N là số dao động toàn phần chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

- Tần số dao động (f) là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là Héc (Hz)

f=1T=Nt

b. Tần số góc

Là đại lượng liên hệ với chu kì T hay tần số f bằng hệ thức:

ω=2πT=2πf (rad/s)

4. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa

a. Vận tốc

- Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:

v=x'=ωAsinωt+φ=ωAcosωt+φ+π2

+ Khi vật đi từ - A đến A thì vận tốc có giá trị dương, vận tốc có giá trị cực đại vmax=ωA khi vật đi qua vị trí cân bằng

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

+ Khi vật đi từ A đến –A thì vận tốc có giá trị âm, vận tốc có giá trị cực tiểu vmin=ωA  khi vật đi qua vị trí cân bằng

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

- Tốc độ là độ lớn vận tốc:

+ Tại vị trí biên x = ±A: tốc độ cực tiểu: vmin=0

+ Tại VTCB x = 0: tốc độ cực đại: vmax=ωA.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

b. Gia tốc

- Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian: a=v'=ω2Acosωt+φ=ω2x

Vec tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

+ Gia tốc cực đại tại vị trí biên âm: amax=ω2A

+ Gia tốc cực tiểu tại vị biên dương: amin=ω2A

+ Gia tốc bằng 0 tại vị trí cân bằng

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

5. Đồ thị của dao động điều hòa

Phương trình được biểu diễn bởi đồ thị li độ theo thời gian là một đường hình sin và gọi là dao động hình sin.

Trục tung biểu diễn li độ của dao động biến thiên trong khoảng từ −A đến A, trục hoành là trục thời gian, với T là chu kỳ của dao động.

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x và v

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của v và a

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của a và x

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của F và a

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 1: Dao động điều hòa (ảnh 1)

Các dạng bài tập về dao động điều hòa

Dạng 3. Bài toán liên quan đến quãng đường

Chúng ta sẽ nghiên cứu các bài toán:

+ Quãng đuờng đi được tối đa, tối thiểu.

+ Quãng đuờng đi được t t1 đến t2.

1. Quãng đường đi được tối đa, tối thiểu.

1.1 Trường hp Δt < T/2   Δφ=ωΔt<π

Trong dao động điều hòa, càng gần vị trí biên thì tc độ càng bé. Vì vậy trong cùng một khoảng thời gian nhất định muốn đi đuợc quãng đuờng lớn nhất thì đi xu quanh vị trí cân bằng và muốn đi được quãng đuờng bé nhất thì đi xung quanh vị biên.

Cách 1: Dùng PTLG

+ Quãng đường cực đại:  t1=Δt2Smax=2Asinωt1=2AsinΔφ2

+ Quãng đường cực tiểu:  t2=Δt2Smin=2AAcosωt2=2A2AcosΔφ2

Cách 2: Dùng VTLG

Δφ=ωΔtSmax=2AsinΔφ2Smin=2A1cosΔφ2

Dạng 4. Bài toán liên quan đến vừa thời gian vừa quãng đường

1. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

1.1. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

Phương pháp chung:

Vận tốc trung bình:  v¯=DodoiThoigian=ΔxΔt=x2x1t2t1x1=Acosωt+φx2=Acosωt2+φ

Tốc độ trung bình: v¯=QuangduongThoigian=ΔSΔt=ΔSt2t1

 (Dùng vòng tròn LG hoặc PTLG để tính )

Vận tốc trung bình có thể âm, dương hoặc bằng 0 nhưng tốc độ trung bình luôn dương.

Dạng 5. Bài toán liên quan đến chứng minh hệ giao động điều hòa

Muốn chứng minh vật dao động điều hoà, cần xác định được hợp lực tác dụng lên vật (theo phương chuyển động) ở li độ x và chứng minh được rằng hợp lực có dạng F = kx .

Các bước chứng minh hệ dao động điều hòa:

Bước 1: Xét vật tại vị trí cân bằng để rút ra điều kiện.

Bước 2: Xét vật tại vị trí có li độ x để rút ra biểu thức hợp lực: F = Kx

Bước 3: ω=km;T=2πmk;f=12πkm  (với m = VD).

Bài tập tự luyện có hướng dẫn

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 3,25s và t2 = 4s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Tại thời điểm t = 0, chất điểm cách vị trí cân bằng đoạn:

A. 3 cm      B. 8 cm

C. 4 cm      D. 0

- Ta có:

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Lại có: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

⇒ tại t1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm t = T/6.

- Tại t1 vật có li độ: x0 = A.

- Vậy tại thời điểm ban đầu t0 vật sẽ có li độ là:

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án A

Câu 17: Một vật dao động điều hoà tần số f = 2 Hz. Vận tốc cực đại bằng 24π cm/s. Biên độ dao động của vật là

A. A = 4m.      B. A = 4cm.

C. A = 6m.      D. A = 6cm.

- Biên độ dao động của vật là:

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án D

Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt+φ). Vật có biên độ dao động bằng 6 cm, pha ban đầu bằng π/6, tần số dao động √6 Hz. Phương trình vận tốc của dao động là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án D

Câu 19: Tần số góc của dao động điều hòa của một vật là 20 rad/s. Ở li độ 2 cm, vật dao động có vận tốc 20 cm/s/ Ở li độ 1 cm, độ lớn vận tốc của vật dao động là:

A. 10 cm/s      B. 20 cm/s

C. 40 cm/s      D. 30 cm/s

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 5 Hz trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 4 cm. Vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại bằng:

A. 20 cm/s      B. 10 cm/s

C. 62,8 cm/s      D. 1,54 cm/s.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2,5cos4πt (cm). Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian 3 s kể từ lúc t0 = 0 là:

A. 6 cm      B. 7,5 cm

C. 1,2 m      D. 0,6 m.

- Ta có: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án D

Câu 22: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: x = 8cos(20πt + π/2) cm; thời gian đo bằng giây. Chu kỳ, tần số dao động của vật là:

A. T = 20 s; f = 10 Hz.

B. T = 0,1 s; f = 10 Hz.

C. T = 0,2 s; f = 20 Hz.

D. T = 0,05 s; f = 20 Hz.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án B

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian bằng 1/4 chu kì kể từ lúc t0 = 0 là:

A. 1 m/s      B. 2 m/s

C. 10 cm/s      D. 20 cm/s

- Quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + φ) (cm). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/6 s là:

A. 4 cm      B. 3 cm

C. 2 cm      D. 1 cm

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (cm). Tốc độ trung bình trong 1/4 chu kì kể từ lúc t0 = 0 là:

A. 10 cm/s      B. 12 cm/s

C. 16 cm/s      D.20 cm/s

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm). Trong 1/60 s đầu tiên, vật đi từ vị trí có li độ x = + A đến vị trí có li độ x = + (A√3)/2 theo chiều âm. Chu kì dao động của vật là:

A. 0,2 s      B. 0,4 s

C. 1 s      D. 0,5 s

- Ta có trong thời gian Δt thì vật đi được 1 góc:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án A

Câu 27: Một chất điểm dao động theo phương trình: x = 3cos(5πt + π/6) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm:

A. 6 lần      B. 7 lần

C. 4 lần      D. 5 lần

- Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động cơ:

   + Chu kỳ dao động của mạch là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   + Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Trong 1s vật đi qua vị trí x = +1 cm 5 lần.

Chọn đáp án D

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4√2cos(5πt - 3π/4), (x tính bằng cm; t tính bằng s).

    Quãng đường chất điểm đi từ thời điểm t1 = 0,1s đến thời điểm t2 = 6s là:

A. 84,4 cm      B. 333,8 cm

C. 331,4 cm      D. 336,1cm

- Tại ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- và đang chuyển động theo chiều dương:

   v > 0

- Quãng đường đi được:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án C

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài Ở vị trí mà li độ của chất điểm là 5cm thì nó có tốc độ5π√3 cm/s. Dao động của chất điểm có chu kì là:

A. 1s        B. 2s

C. 0,2s      D. 1,5

- Áp dụng biểu thức liên hệ giữa vận tốc, li độ, biên độ và tần số góc ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án B

Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 25 cm và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ - 7π cm/s đến 24π cm/s là 1/4f. Lấy π2 = 10. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là:

A. 1,2 m/s2. B. 2,5 m/s2.

C. 1,4 m/s2. D. 1,5 m/s2.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

⇒ Hai thời điểm này vuông pha với nhau

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Chọn đáp án B

Xem thêm các dạng bài tập Vật lí hay khác

100 Bài tập về dao động điều hòa phần 1 (2024) có đáp án chi tiết nhất
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!