Con lắc đơn
Kiến thức cần nhớ
1. Phương trình chuyển động của con lắc đơn
+ Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không dãn, vật nặng kích thước không đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật nặng.
+ Khi dao động nhỏ (sinα≈α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s=Acos(ωt+φ) hoặc α=αmax(ωt+φ); Với α=sl;αmax=Al
+ Chu kỳ, tần số, tần số góc: T=2π√lg;f=12π√gl;ω=√gl
+ Lực kéo vê khi biên độ góc nhỏ: F=−mgls.
+ Xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn : g=4π2lT2
+ Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc độ cao, vĩ độ địa lí và nhiệt độ môi trường.
+ Động năng : Wđ = 12mv2 .
+ Thế năng: Wt = mgl(1−cosα)≈12lα2(α≤100≈0,17 rad);α (rad) .
+ Cơ năng: W=Wd+Wt=mgl(1−cosαmax)=12mglα2max .
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát.
Các dạng bài tập về con lắc đơn
Dạng 1. Bài toán liên quan đến công thức tính ω, f, T
Phương pháp giải
{T1=2π√lg=Δt1n1T2=2π√l+Δlg=Δt2n2;{T1=2π√l1g;T2=2π√l2gT2=2π√l1+l2g;T_=2π√l1−l2g⇒{T2+=T21+T22T2−=T21−T22
Dạng 2. Bài toán liên quan đến năng lượng dao động
Phương pháp giải
+ Khi không có ma sát cơ năng bảo toàn, bằng tổng thế năng và động năng, bằng thế năng cực đại, bằng động năng cực đại:
W=mgl(1−cosα)+mv22=mgl(1−cosαmax)=mv2max2{Wt=mgh=mgl(1−cosα)Wd=mv22
+ Khi con lắc đơn dao động bé thì (1−cosα)=2(sinα2)2≈2(α2)2=α22 nên cơ năng dao động:
W=mgl2α2+mv22=mv2max2α2max=mω2A22=mgA22l{Wt=mgl2α2Wd=mv22αmax=Al
Dạng 3. Bài toán liên quan đến vận tốc của vật, lực căng sợi dây, gia tốc
Phương pháp giải:
+ Từ công thức tính cơ năng:
W=mgl(1−cosα)+mv22=mgl(1−cosαmax)=mv2max2
Suy ra: {v2=2gl(cosα−cosαmax)⇒v=±√2gl(cosα−cosαmax)v2max=2gl(1−cosαmax)⇒vmax=√2gh(1−cosαmax)
Nếu α nhỏ thì: {(cosα−cosαmax)≈12(α2max−α2)(1−cosαmax)≈12α2max Nên {v2=gl(α2max−α2)v2max=glα2max=ωA
+ Lực đóng vai trò lực hướng tâm: R−mgcosα=Fht=mv2l=mgl2gl(cosα−2cosαmax)
⇒T=mg(3cosα−2cosαmax)
Dạng 4. Bài toán liên quan đến va chạm con lắc đơn
Phương pháp giải
Vật m chuyển động vận tốc →v0 , đến va chạm với vật M. Gọi →v,→V là vận tốc của m và M ngay sau va chạm.
+ Nếu va cham mềm: v = V nên: mv0=(m+M)V⇒V=mv0(m+M)
+ Nếu va chạm đàn hồi: {mv0=mv+MV0,5mv20=0,5mv2+0,5MV2⇒{V=2mm+Mv0v=m−Mm+Mv0
Dạng 5. Bài toán liên quan đến thay đổi chu kì
Phương pháp giải
+ Con lắc đưa xuống sâu: T'
+ Con lắc đưa lên thiên thể:
+ Con lắc đơn di chuyển trên Trái Đất:
Công thức gần đúng: với
+ Chu kỳ thao đổi do thay đổi l và g
+ Chu kỳ thay đổi do chỉ nhiệt độ thay đổi:
+ Chu kỳ thay đổi do cả nhiệt độ và vị trí đại lý thay đổi:
+ Chu kỳ thay đổi do đưa lên độ cao h và nhiệt độ cũng thay đổi:
Bài tập tự luyện
(Xem trong file dưới đây)
Xem thêm các phần bài tập chi tiết khác: