TOP 15 câu Trắc nghiệm Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức

1900.edu.vn xin giới thiệu Bộ trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức sách Kết nối tri thức hay, có đáp án sẽ giúp học sinh dễ dàng ôn tập kiến thức Toán 8 Bài 5. Mời các bạn đón xem:

 

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức

A. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho P =(75x5y245x4y3):(3x3y2)(52x2y42xy5):(12xy3). Khẳng định nào sai?

A. P0,x, y0

B. P>05x2y0

C. P =05x = 2y0

D. P nhận cả giá trị âm và dương.

Đáp án đúng là: B

P =(75x5y245x4y3):(3x3y2)(52x2y42xy5):(12xy3)

P=25x215xy5xy+4y2

P=25x220xy+4y2

P=(5x2y)2

P>05x2y0

Câu 2. Cho đa thức B thỏa mãn (B+2x2y3).(3xy)=3x2y26x3y4. Đa thức B là

A. B = xy

B. B = – xy

C. B = x + 1

D. B = x2y

Đáp án đúng là: A

Ta có:

(B+2x2y3).(3xy)=3x2y26x3y4

B+2x2y3=(3x2y26x3y4):(3xy)

B+2x2y3=xy+2x2y3

B=xy+2x2y32x2y3

B=xy

Câu 3. Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là x6y5x5y4 nghìn đồng. Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2 là

A. 384 nghìn đồng

B. 284 nghìn đồng

C. 120 nghìn đồng

D. 84 nghìn đồng

Đáp án đúng là: A

Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đã bán theo x , y là:

(x6y5x5y4): xy = x5y4x4y3 (nghìn đồng)

Số tiền mỗi bao gạo mà cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y =2 là:

25.2424.23=384 (nghìn đồng)

Câu 4. Với giá trị tự nhiên nào của n thì phép chia (14x8y49x2ny6):(2x7yn) là phép chia hết?

A. 72n4

B. n = 4

C. n72

D. n4

Đáp án đúng là: B

Để (14x8y49x2ny6):(2x7yn) là phép chia hết thì 15 Bài tập Phép chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 8

Mà n là số tự nhiên nên n = 4.

Câu 5. Cho A = x5yn – 12xn+1y4; B = 24xn-1y3. Số tự nhiên n > 0 để A ⋮ B là

A. n ∈ {3;4;5;6}

B. n ∈ {4;5;6}

C. n ∈ {1;2;3;4;5;6}

D. n ∈ {4;5}

Đáp án đúng là: A

A:B=(x5yn12xn+1y4):(24xn1y3)

=x5yn:24xn1y312xn+1y4:24xn1y3

=124x6nyn312x2y

Để AB thì 15 Bài tập Phép chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 8

Mà n là số tự nhiên nên n ∈ {3;4;5;6}.

Câu 6. Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết?

A. n < 6

B. n = 5

C. n > 6

D. n = 6

Đáp án đúng là: D

Để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết: 15 Bài tập Phép chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 8

Câu 7. Đa thức 7x3y2z2x4y3 chia hết cho đơn thức nào dưới đây?

A. 3x4

B. 3x4

C. 2x3y

D. 2x3y

Đáp án đúng là: C

Đa thức 7x3y2z2x4y3 chia hết cho đơn thức 2x3y

Câu 8. Thực hiện phép chia (2x4y6x2y7):(2x2) ta được đa thức ax2y+by7 (a, b là hằng số). Khi đó a + b bằng

A. – 3.

B. – 4.

C. – 2.

D. – 5.

Đáp án đúng là: C

(2x4y6x2y7):(2x2)=x2y3y7 15 Bài tập Phép chia đa thức cho đơn thức (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 8 a+b=2

Câu 9. Giá trị của biểu thức P=[(3ab)29a2b4]:(8ab2) tại a=23;b=32 là

A. 2316

B. 258

C. 1516

D. 218

Đáp án đúng là: C

P=[(3ab)29a2b4]:(8ab2)

=9a2b29a2b4:(8ab2)

=98a98ab2

Thay a=23;b=32vào biểu thức P ta có: P=98.2398.23(32)2=1516

Câu 10. Kết quả phép chia (6x4y+4x3y32xy):(xy) là một đa thức có bậc bằng

A. 3.

B. 4.

C. 7.

D. 9.

Đáp án đúng là: B

(6x4y+4x3y32xy):(xy)=6x3+4x2y22 là đa thức có bậc 4 .

Câu 11. Đa thức N thỏa mãn 15x6y520x4y425x5y3=(5x3y2).N là:

A. N =3x3y3+4xy2+5x2y

B. N =3x2y3+4xy+5x2y

C. N = 3x3y3+4xy2+5x2y

D. N = 3x3y3+4xy2+5xy

Đáp án đúng là: C

15x6y520x4y425x5y3=(5x3y2).N

N=(15x6y520x4y425x5y3):(5x3y2)

N =3x3y3+4xy2+5x2y

Câu 12. Biểu thức D=(9x2y26x2y3):(xy)2+(6x5y+2x4):(2x4) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án đúng là: B

D=(9x2y26x2y3):(xy)2+(6x5y+2x4):(2x4)

D=(9x2y26x2y3):(9x2y2)+(6x5y+2x4):(2x4)

D=123y+3xy+1

D=223y+3xy

Vậy đa thức sau rút gọn có bậc là 2

Câu 13. Giá trị của biểu thức: A=[(xy)5+(xy)4+(xy)3]:(xy) với x = 3;

y = 4 là:

A. 28

B. 16

C. 20

D. 14

Đáp án đúng là: A

Ta có:

A=[(xy)5+(xy)4+(xy)3]:(xy)

A=(xy)7+(xy)3+(xy)2

Với x = 3; y = 4 ta có

A=(31)4+(31)3+(31)2=24+23+22=28

Câu 14. Chọn kết luận đúng về biểu thức:

E =23x2y3:(13xy)+ 2x(y1)(y + 1)(x0; y0; y1)

A. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

B. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.

C. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

D. Giá trị của biểu thức bằng 0.

Đáp án đúng là: B

Ta có:

E =23x2y3:(13xy)+ 2x(y1)(y + 1)

E=2xy3+2x[y(y+1)1.(y+1)]

E=2xy3+2x(y21)

E=2xy3+2xy22x

E=2x

Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.

Câu 15. Giá trị của biểu thức D =(15xy2+18xy3+16y2):6y27x4y3:x4y tại x=23;y=1 là

A. 283

B. 32

C. 23

D. -23

Đáp án đúng là: D

Ta có:

D =(15xy2+18xy3+16y2):6y27x4y3:x4y

D =15xy2:6y2+18xy3:6y2+16y2:6y27x4y3:x4y

D=52x+3xy+837y2

Tại x=23;y=1 ta có

D=52.23+3.23.1+837.12=53+2+837=1335=23

B. Lý thuyết

Sơ đồ tư duyToán 8 Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức

TOP 15 câu Trắc nghiệm Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức - Ảnh 1

1. Chia đơn thức cho đơn thức như thế nào?

a. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B(B0)khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

b. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta làm như sau:

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B;

- Chia lũy thừa của từng biến A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B;

- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Ví dụ:

16x4y3:(8x3y2)=(16:(8)).(x4:x3).(y3:y2)=2xy

2. Chia đa thức cho đơn thức như thế nào?

Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ:

(x2y+y2x):xy=x2y:xy+y2x:xy=x+y

(12x4y+4x38x2y2):(4x2)=(12x4y);(4x2)+(4x3):(4x2)(8x2y2):(4x2)=3x2yx+2y2

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức hay, có đáp án khác:

Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức

Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân đa thức

Trắc nghiệm Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Trắc nghiệm Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Trắc nghiệm Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!