Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho x + y – 2 = 0.
Giá trị của biểu thức N=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x−1 là
A. –1
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án đúng là: D
Ta có:
N=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x−1
=(x3+x2y−2x2)+(−xy−y2+2y)+y+x−1
=x2(x+y−2)−y(x+y−2)+(x+y−2)+1
=x2.0−y.0+0+1 = 1
Câu 2. Khu vườn trồng mía của nhà bác Minh ban đầu có dạng hình vuông biết chu vi hình vuông là 20 (m) sau đó mở rộng bên phải thêm y (m) phía dưới thêm 10x (m) nên mảnh vườn trở thành hình chữ nhật. Chu vi của khu vườn sau khi được mở rộng theo x, y là
A. y + 5
B. 8x + 5
C. 2y + 16x + 20
D. 4x + 8y
Đáp án đúng là: C
Cạnh của mảnh vườn hình vuông ban đầu là: 20 : 4 = 5 (m)
Chiều rộng của khu vườn sau khi được mở rộng là: y + 5 (m)
Chiều dài của khu vườn sau khi được mở rộng là: 8x + 5 (m)
Chu vi của khu vườn là:
2(y + 5 + 8x + 5) = 2.(y + 8x + 10) = 2y + 16x + 20 (m).
Câu 3. Một cửa hàng buổi sáng bán được: 8x3y+5x6y5−3x5y4; buổi chiều bán được: x6y5−x5y4 (bao gạo). Số bao gạo mà của hàng bán được trong ngày hôm đó là
A. 8x3y+6x6y5−4x5y4
B. 8x3y+6x6y5
C. 8x3y+5x6y5−4x5y4
D. 6x6y5−4x5y4
Đáp án đúng là: A
Số bao gạo của hàng bán được trong ngày đó là:
(8x3y+5x6y5−3x5y4)+(x6y5−x5y4)
=8x3y+6x6y5−4x5y4
Câu 4. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài là x + 43 (cm), chiều rộng x + 30 (cm). Người ta cắt ở mỗi góc của tấm bìa hình vuông cạnh y2 + 1 và xếp phần còn lại thành một cái hộp không nắp. Chiều dài của hình hộp chữ nhật
A. x+2y2+41(cm)
B. x+2y2(cm)
C. x−2y2+41(cm)
D. x−2y2(cm)
Đáp án đúng là: C
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là:
(x+43)−(y2+1).2=x−2y2+41(cm)
Câu 5. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài là x + 43 (cm), chiều rộng x + 30 (cm). Người ta cắt ở mỗi góc của tấm bìa hình vuông cạnh y2 + 1 và xếp phần còn lại thành một cái hộp không nắp. Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là
A. x2−2y2(cm)
B. x−2y2+28(cm)
C. x−y2(cm)
D. x+28(cm)
Đáp án đúng là: B
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
(x+30)−(y2+1).2=x−2y2+28(cm)
Câu 6. Thu gọn đa thức (−3x2y−2xy2+16)+(−2x2y+5xy2−10) ta được
A. −x2y−7xy2+26
B. −5x2y+3xy2+6
C. −5x2y−3xy2+6
D. 5x2y−3xy2−6
Đáp án đúng là: B
Ta có:
(−3x2y−2xy2+16)+(−2x2y+5xy2−10)
=−3x2y−2xy2+16−2x2y+5xy2−10
=(−3x2y−2x2y)+(−2xy2+5xy2)+(16−10)
=−x2y+3xy2+6
Câu 7. Cho các đa thức: M=3x3−x2y+2xy+2 và P=3x3−2x2y−xy+3
Đa thức A = M – P là
A. A=x2y+3xy+1
B. A=x2y−3xy−1
C. A=−x2y+3xy−1
D. A=x2y+3xy−1
Đáp án đúng là: D
A = M – P
=(3x3−x2y+2xy+2)−(3x3−2x2y−xy+3)
=3x3−x2y+2xy+2−3x3+2x2y+xy−3
=x2y+3xy−1
Câu 8. Cho hai đa thức M=3x3−x2y+2xy+3 và N=x2y−2xy−2.
Đa thức P = M + 2N là
A. P = 3x3−1
B. P=3x3+x2y−2xy+1
C. P=3x3−x2y+2xy−1
D. P=3x3+x2y−2xy−1
Đáp án đúng là: D
P = M + 2N
=(3x3−x2y+2xy+3)+2(x2y−2xy−2)
=3x3−x2y+2xy+3+2x2y−4xy−4
=x3+x2y−2xy−1
Câu 9. Thu gọn đa thức 3(x2y+x3−xy2+3) +2(x3+xy2−xy−6) ta được kết quả là
A. 3x2y−xy2+5x3−2xy−3
B. 3x2y+xy2+5x3−2xy−3
C. 3x2y−xy2−5x3−2xy−3
D. 3x2y−xy2+5x3−2xy+3
Đáp án đúng là: A
Ta có:
3(x2y+x3−xy2+3)+2(x3+xy2−xy−6)
=3x2y+3x3−3xy2+9+2x3+2xy2−2xy−12
=3x2y+(3x3+2x3)+(−3xy2+2xy2)−2xy+(9−12)
=3x2y+5x3−xy2−2xy−3
Câu 10. Cho các đa thức
A=4x2−5xy+3y2;B=3x2+2xy+y2;C=−x2+3xy+2y2.
Tổng của ba đa thức trên là
A. 7x2+ 6y2
B. 5x2+5y2
C. 6x2+ 6y2
D. 6x2−6y2
Đáp án đúng là: C
Ta có:
A + B + C =(4x2−5xy+3y2)+(3x2+2xy+y2)+(−x2+3xy+2y2)
=4x2−5xy+3y2+3x2+2xy+y2−x2+3xy+2y2
=(4x2+3x2−x2)+(−5xy+2xy+3xy)+(3y2+y2+2y2)
=6x2+6y2
Câu 11. Cho đa thức
A=4x2−5xy+3y2;B=3x2+2xy+y2;C=−x2+3xy+2y2
Đa thức P = A – B – C là
A. −10x2+2xy
B. −2x2−10xy
C. 2x2+10xy
D. 2x2−10xy
Đáp án đúng là: D
Ta có:
P = A - B - C
=(4x2−5xy+3y2)−(3x2+2xy+y2)−(−x2+3xy+2y2)
=4x2−5xy+3y2−3x2−2xy−y2+x2−3xy−2y2
=(4x2−3x2+x2)+(−5xy−2xy−3xy)+(3y2−y2−2y2)
=2x2−10xy
Câu 12. Cho đa thức B thỏa mãn tổng đa thức B với đa thức 3xy2+3xz2−3xyz−8y2z2+10 là đa thức 0. Đa thức B là
A. −3xy2−3xz2−3xyz+8y2z2+10
B. −3xy2−3xz2+3xyz+8y2z2+10
C. −3xy2+3xz2+3xyz−8y2z2+10
D. 3xy2+3xz2−3xyz−8y2z2+10
Đáp án đúng là: B
Ta có:
B+(3xy2+3xz2−3xyz−8y2z2+10)=0
⇒B=−(3xy2+3xz2−3xyz−8y2z2+10)
⇒B=−3xy2−3xz2+ 3xyz + 8y2z2−10
Câu 13. Cho M+(5x2−2xy)=6x2+10xy−y2. Đa thức M là
A. M=x2+12xy−y2
B. M=x2−12xy−y2
C. M=x2+12xy+y2
D. M=−x2−12xy−y2
Đáp án đúng là: A
Ta có:
M+(5x2−2xy)=6x2+10xy−y2
⇒M=6x2+10xy−y2−(5x2−2xy)
M=(6x2−5x2)+(10xy+2xy)−y2
⇒M=x2+12xy−y2
Câu 14. Cho M−(3xy−4y2)=x2−7xy+8y2. Đa thức M là
A. M=x2−4xy+4y2
B. M=x2+4xy+4y2
C. M=−x2−4xy+4y2
D. M=x2+10xy+4y2
Đáp án đúng là: A
Ta có:
M−(3xy−4y2)=x2−7xy+8y2
⇒M=x2−7xy+8y2+(3xy−4y2)
M=x2+(−7xy+3xy)+(8y2−4y2)
⇒M=x2−4xy+4y2
Câu 15. Cho (25x2y−10xy2+y3)−A=12x2y−2y3. Đa thức A là:
A. A=13x2y+3y3+10xy2
B. A=13x2y+3y3−10xy2
C. A=13x2y+3y3
D. A=13x2y−3y3−10xy2
Đáp án đúng là: B
Ta có:
(25x2y−10xy2+y3)−A=12x2y−2y3
⇒A=(25x2y−10xy2+y3)−(12x2y−2y3)
⇒A=25x2y−10xy2+y3−12x2y+2y3
⇒A=(25x2y−12x2y)−10xy2+(y3+2y3)
⇒A=13x2y−10xy2+3y3
B. Lý thuyết
Sơ đồ tư duyToán 8 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức
Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “–”)
Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số.
+ Giao hoán: A + B = B + A
+ Kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
Ví dụ:
Cho 2 đa thức
A=x2−2y+xy+1
B=x2+y−x2y2−1
Tìm đa thức C = A +B
C=A+BC=(x2−2y+xy+1)+(x2+y−x2y2−1)C=x2−2y+xy+1+x2+y−x2y2−1C=(x2+x2)+(−2y+y)+xy−x2y2+(1−1)C=2x2−y+xy−x2y2
Vậy đa thức C=2x2−y+xy−x2y2
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức hay, có đáp án khác:
Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân đa thức
Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
Trắc nghiệm Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu