Soạn bài Thực hành tiếng Việt
a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này, ngửi mãi, ...
(Ê- dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu)
- Phải, phải ...Bác sĩ đi với các cháu!
d. Những com chim mẹ bay chao chát theo anh Thà về tận nhà, gào thét mãi ...
Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về.
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn nữa?
- Thưa anh, thế thì ...hừ hừ ...em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Trả lời:
a. Dấu chấm lửng thể hiện sự ngập ngừng, ngắt quãng.
b. Dấu chấm lửng thể hiện nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
c. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu cho câu văn.
d. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói còn bỏ dở.
đ. Dấu chấm lửng mô phỏng âm thanh kéo dài.
e. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng.
Câu 2 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ sau:
- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,
Xét lại cho tường tận kẻo mà ...
(La Phông- ten, Chó sói và chiên con)
- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là
Mày còn nói xấu ta năm ngoái ...
(La Phông- ten, Chó sói và chiên con)
Trả lời:
a. Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng của chiên con vì sợ sói.
b. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói ngắt quãng của sói khi đổ tội cho chiên con.
a1. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
a2. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như ...một vị chúa tể.
b1. Nhưng bầu trời vẫn là bầu trời
b2. Nhưng bầu trời vẫn là ...bầu trời
Trả lời:
- Điểm tương đồng:
+ a1 và a2: sự huênh hoang của con ếch
+ b1 và b2: nói về một sự thật hiển nhiên về một sự vật
- Điểm khác biệt:
+ a1: diễn đạt liền mạch
+ a2: dấu chấm lửng làm dãn nhị điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ mang ý nghĩa châm biếm.
+ b1: diễn đạt trần thuật
+ b2: dãn nhịp điệu câu văn, tạo sự hứng thú cho người đọc về sự xuất hiện phía sau.
- Em thích cách diễn đạt a2 và b2 hơn bởi sự xuất hiện của dấu chấm lửng đã làm thay đổi nhịp điệu câu văn, tạo sự bất ngờ, hứng thú cho người đọc về nội dung phía sau.
(Nguyễn Hiển Lê, Hồi kí Nguyễn Hiển Lê)
Trả lời:
a. Dấu chấm lửng đầu tiên: lời trích dẫn bị lược bớt.
Dấu chấm lửng thử hai: lời nói bị bỏ dở, ngắt quãng.
b. Hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
a. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:
- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)
Trả lời:
a. Dấu chấm lửng biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” biểu thị tiếng gáy kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.
- Dấu chấm lửng thứ 1: “mặc, mặc,...” biểu thị tiếng kêu kéo dài, ngắt quãng của con vịt.
- Dấu chấm lửng thứ 2: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
* So sánh
- Giống nhau: tác dụng của các dấu chấm lửng biểu thị lời trích dẫn lời bị lược bớt.
- Khác nhau:
+ Câu 5: dấu chấm lửng tách thành một dòng riêng.
+ Câu 4: lời trích dẫn bị lược bớt ngắn và dấu chấm lửng được đặt trên cùng một dòng với câu văn.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử