So sánh 4 loại vắc-xin COVID-19 thông dụng

Có ba loại vắc xin COVID-19 được cấp phép sử dụng tại Hoa Kỳ, loại vắc-xin thứ tư vẫn đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng. Các loại vắc xin Pfizer, Moderna và Johnson & Johnson đều có hiệu quả cao trong việc bảo vệ bạn chống lại virus gây ra COVID-19. Có sự khác nhau giữa các loại vắc-xin, bảng dưới đây sẽ so sánh các điểm khác nhau đó. Hãy nhớ hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bất kỳ loại vắc-xin nào.

Video Các vắc xin Covid-19 nổi tiếng ở Việt Nam sử dụng công nghệ gì?

sự khác nhau giữa các loại vắc-xin COVID-19, bảng dưới đây sẽ so sánh các điểm khác nhau đó. Hãy nhớ hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bất kỳ loại vắc-xin nào. 

Nhà sản xuất

Pfizer

Moderna

AstraZeneca

Johnson & Johnson

Vật chất di truyền

ARN thông tin

ARN thông tin

Virus bất hoạt

Protein của virus

Hiệu quả bảo vệ trên nghiên cứu lâm sàng

95%

94,1%

70%

66,1% trên toàn cầu

 72% ở Mỹ

 86% hiệu quả trên các trường hợp nặng

Đối tượng nên tiêm

Trên 12 tuổi

Trên 18 tuổi

Chưa có thông tin

Trên 18 tuổi

Số lượng mũi tiêm

hai mũi cách nhau 3 tuần

Hai mũi cách nhau 4 tuần

hai mũi cách nhau 1 tháng

một mũi

Tác dụng phụ

Mệt mỏi, nhức đầu, ớn lạnh, đau cơ, đặc biệt là sau mũi thứ hai

Sốt, đau cơ, nhức đầu kéo dài vài ngày, sẽ nặng hơn sau liều thứ hai.

Đau nơi tiêm, sốt, đau cơ, nhức đầu

Đau nơi tiêm, đau đầu, mệt mỏi, đau cơ

 

Cảnh báo

FDA đã đưa ra cảnh báo vào tháng 6 về biến chứng viêm cơ tim. Kể từ tháng 04/2021, đã có hơn một nghìn báo cáo về tình trạng viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim. Tuy nhiên tỷ lệ tương đối thấp.

FDA đã đưa ra cảnh báo vào tháng 6 về tình trạng viêm tim. Kể từ tháng 04/2021, đã có hơn một nghìn báo cáo về tình trạng viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim. Tuy nhiên tỷ lệ tương đối thấp.

 

Vào tháng 7, FDA đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra hội chứng Guillain-Barre.

 

Chú ý cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú

Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú nên tiêm 1 mũi vắc xin COVID-19. Vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.

Không có nhiều thông tin cho vấn đề này. Các nghiên cứu trên chuột cho thấy không có lo ngại nào về độ an toàn. CDC cho biết phụ nữ mang thai có thể lựa chọn có tiêm vắc-xin hay không.

Chưa có thông tin

Hãy hỏi ý kiến bác sĩ.

Những ai không nên tiêm vắc-xin?

Những người có dị ứng với bất kỳ thành phần nào của vắc-xin, bao gồm polyethylene glycol và những người có dị ứng với polysorbate

Những người có dị ứng với bất kỳ thành phần nào của vắc-xin, bao gồm polyethylene glycol và những người có dị ứng với polysorbate

Chưa có thông tin

Những người có dị ứng với bất kỳ thành phần nào của vắc-xin, chẳng hạn như polysorbate

Có tác dụng phụ nghiêm trọng nào không?

Tình trạng sốc phản vệ cực kỳ hiếm gặp ở những người đã tiêm vắc xin.

Tỷ lệ trường hợp liệt dây thần kinh mặt cũng rất ít.

Tình trạng sốc phản vệ cực kỳ hiếm gặp ở những người đã tiêm vắc xin.

Tỷ lệ trường hợp liệt dây thần kinh mặt cũng rất ít.

Tổng cộng có bốn tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm 2 trường hợp viêm tủy ngang

Có thể có một sự liên kết rất hiếm gặp giữa loại vắc-xin này và sự hình thành cục máu đông ở những người có tiểu cầu thấp.

Những người suy giảm chức năng miễn dịch

Tiêm được ở những người suy giảm chức năng miễn dịch do HIV hoặc thuốc ức chế miễn dịch. Có rất ít thông tin về độ an toàn trong nhóm này. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiêm.

Tiêm được ở những người suy giảm chức năng miễn dịch do HIV hoặc thuốc ức chế miễn dịch. Có rất ít thông tin về độ an toàn trong nhóm này. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiêm.

Chưa có thông tin

Chưa có thông tin

Những người mắc bệnh tự miễn

Không có thông tin về tính an toàn hoặc hiệu quả của vắc-xin mRNA ở những người mắc bệnh tự miễn. Nhóm người này vẫn có thể tiêm chủng nếu họ không có những chống chỉ định khác.

Không có thông tin về tính an toàn hoặc hiệu quả của vắc-xin mRNA ở những người mắc bệnh tự miễn. Nhóm người này vẫn có thể tiêm chủng nếu họ không có những chống chỉ định khác.

Chưa có thông tin

Chưa có thông tin

Vắc xin có an toàn cho những người mắc hội chứng Guillain-Barre (GBS) không?

 

Cho đến nay, không có biến chứng nào được ghi nhận ở những bệnh nhân GBS sau khi tiêm vắc-xin COVID-19. CDC cho biết tiền sử GBS không nằm trong danh sách chống chỉ định.

Cho đến nay, không có biến chứng nào được ghi nhận ở những bệnh nhân GBS sau khi tiêm vắc-xin COVID-19. CDC cho biết tiền sử GBS không nằm trong danh sách chống chỉ định.

Chưa có thông tin

Có nguy cơ nhưng rất hiếm về việc xảy ra hội chứng Guillain-Barre sau khi tiêm vắc-xin này.

Xem thêm:

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!