Phương trình điện phân nóng chảy: Al2O3 → Al + O2↑ | Al2O3 ra Al

1900.edu.vn xin giới thiệu phương trình điện phân nóng chảy: Al2O3 → Al + O2↑ gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nhôm. Mời các bạn đón xem:

Phản ứng Al2O3Phương trình điện phân nóng chảy: 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑ | Cân bằng phương trình hóa họcAl + O2

1. Phương trình điện phân nóng chảy (đpnc):

    2Al2O3 Phương trình điện phân nóng chảy: 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑ | Cân bằng phương trình hóa học 4Al + 3O2

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có khí không màu thoát ra.

3. Điều kiện phản ứng

- Điều kiện 900oC, điện phân nóng chảy.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Al2O3

- Al2O3 là oxit lưỡng tính.

Tác dụng với axit:

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh

Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O

hay

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O

Al2O3 tác dụng với C

Al2O3 + 9C Tính chất của Nhôm Oxit Al2O3 Al4C3 + 6CO

5. Cách thực hiện phản ứng

- Điện phân nóng chảy Al2O3.

6. Bạn có biết

Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua tương ứng:

2MCln Phương trình điện phân nóng chảy: 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑ | Cân bằng phương trình hóa học 2M + nCl2 (M là kim loại)

7. Bài tập liên quan 

Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng: Al → X → Al2O3 → Al. X có thể là

A. AlCl3.     

B. NaAlO2.

C. Al(NO3)3.     

D. Al2(SO4)3.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Bài 2: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:

A. 2.    

B. 3.

C. 4.    

D. 5.

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF

Boxit: Al2O3.nH2O

Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Câu 3: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại:

A. Cu

B. Ag

C. Fe

D. Zn

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Cu, Ag không tác dụng được với HCl → loại A và B.

Fe có hóa trị II và III, khi tác dụng với HCl cho FeCl2 còn tác dụng với Cl2 cho FeCl3 → loại C

Zn tác dụng với Cl2 và HCl đều cho ZnCl2.

Câu 4: Axit HCl có thể tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy sau: Al, Mg(OH)2, Na2SO4, FeS, Fe2O3, K2O, CaCO3, Mg(NO3)2?

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Hướng dẫn giải

Đáp án A

6 HCl +2 Al → 2AlCl3 + 3H2

2 HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2 H2O

2 HCl + FeS → FeCl2 + H2S

6 HCl + Fe2O3 → 2 FeCl3 + 3 H2O

2 HCl + K2O → 2 KCl + H2O

2 HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2

Bài 5: Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:

A. khí hiđro thoát ra mạnh.

B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.

C. lá nhôm bốc cháy.

D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg

Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

Bài 6: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:

A. Điện phân dung dịch AlCl3

B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng

D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

Al + H2O → Al(OH)3↓ + H2↑ | Al ra Al(OH)3

Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O| Al ra N2 + N2O

Phản ứng nhiệt phân: Al(NO3)3 → Al2O3 + NO2↑ + O2↑ | Al(NO3)3 ra Al2O3 | Al(NO3)3 ra NO2

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O | Al ra Al2(SO4)3

Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O | Al(OH)3 ra Al2(SO4)3

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!