Phương trình điện li FeCl3

1900.edu.vn xin giới thiệu phương trình điện li FeCl3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình điện li FeCl3

1. Viết phương trình điện li của FeCl3

FeCl3 → Fe3+ + 3Cl

2. FeCl3 là chất điện li mạnh

Các chất điện li mạnh

Chất điện li mạnh bao gồm: các axit mạnh HCl, HNO3, H2SO4,… các bazo mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,… và hầu hết các muối của axit mạnh và bazơ mạnh như NaCl, KNO3, KCl, K2SO4,…

Phương trình điện li của chất điện li mạnh: dùng dấu mũi tên 1 chiều chỉ chiều của quá trình điện li.

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2

D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li yếu

A. CH3COOH

B. AgCl

C. HCl

D. FeCl3 

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 3. Hidroxit nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?

A. Ca(OH)2

B. Al(OH)3

C. Ba(OH)2

D. Cu(OH)2

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 4. Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

A. 5.

B. 4.

C. 9.

D. 10.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?

A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.

B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.

C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.

Lời giải:

Đáp án: B
HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.

Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3

B. NaHCO3, AgNO3, CuO

C. FeS, BaSO4, KOH

D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

Lời giải:

Đáp án: B

Phương trình phản ứng hóa học

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

CuO + 2HCl loãng → CuCl2 + H2

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O | Fe2O3 ra FeCl3

Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O | Fe3O4 ra FeCl3

Fe + Cl2 → FeCl3 | Fe ra FeCl3

FeCl3 + KOH → Fe(OH)3 + KCl | FeCl3 ra Fe(OH)3

FeCl2 ra FeCl3 | FeCl2 + Cl2 → FeCl3

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!