Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng có đáp án
Dạng 1: Tính xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ có tình huống thực tế có đáp án
-
110 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một cửa hàng thống kê số lượng các loại máy tính xách tay bán được trong một năm vừa qua như sau:
Loại máy tính |
A |
B |
C |
Số lượng bán được (chiếc) |
712 |
1 005 |
1 045 |
Xác suất thực nghiệm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của biến cố E: “Chiếc máy tính loại A được bán ra trong năm đó của cửa hàng” là:
Đáp án đúng là: B
Năm vừa qua cửa hàng bán được 712 + 1 005 + 1 045 = 2 762 (chiếc máy tính), trong đó có 712 chiếc loại A.
Xác suất thực nghiệm của biến cố E là .
Câu 2:
Một xưởng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, kiểm tra chất lượng của 100 sản phẩm. Kết quả được ghi trong bảng sau:
Số lỗi |
0 |
1 |
> 1 |
Số sản phẩm |
78 |
20 |
2 |
Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của nhà máy. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Sản phẩm có nhiều hơn 1 lỗi” là:
Đáp án đúng là: D
Trong 100 sản phẩm được kiểm tra, có 2 sản phẩm có nhiều hơn 1 lỗi.
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Sản phẩm có nhiều hơn 1 lỗi” là .
Câu 3:
Thống kê điểm kiểm tra giữa kì 1 môn Toán của một nhóm 100 học sinh lớp 8 được chọn ngẫu nhiên tại trường X, thu được kết quả như sau:
Số điểm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
6 |
10 |
11 |
11 |
11 |
13 |
13 |
9 |
8 |
8 |
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trường X được khảo sát. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh đó có điểm lớn hơn hoặc bằng 5” là:
Đáp án đúng là: A
Trong 100 học sinh được khảo sát, số học sinh có điểm lớn hơn hoặc bằng 5 là:
11 + 13 + 13 + 9 + 8 + 8 = 62 (học sinh).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh đó có điểm lớn hơn hoặc bằng 5” là
.
Câu 4:
Số liệu thống kê về 1 762 vụ tai nạn giao thông ở một thành phố cho trong bảng sau:
Phương tiện |
Ô tô |
Xe máy |
Xe đạp |
Phương tiện khác hoặc đi bộ |
Số vụ tai nạn |
242 |
1 465 |
41 |
14 |
Xác suất thực nghiệm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) của biến cố “Gặp tai nạn khi đi xe máy hoặc xe đạp” là:
Đáp án đúng là: C
Trong 1762 vụ tai nạn, số vụ tai nạn khi đi xe máy hoặc xe đạp là 1 465 + 41 = 1 506 (vụ).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gặp tai nạn khi đi xe máy hoặc xe đạp” là
.
Câu 5:
Thống kê số vụ tai nạn giao thông trong tháng 5 vừa qua của thành phố A, ta có bảng sau:
Số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong một ngày |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
> 7 |
Số ngày |
2 |
5 |
8 |
5 |
4 |
3 |
2 |
1 |
1 |
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Ở thành phố A, trong một ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông” là:
Đáp án đúng là: C
Trong 31 ngày của tháng 5, số ngày có ít hơn hoặc bằng 3 vụ tai nạn giao thông là:
2 + 5 + 8 + 5 = 20 (ngày).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Ở thành phố A, trong một ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông” là .
Câu 6:
Phúc gieo một con xúc xắc 50 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần xuất hiện |
8 |
9 |
9 |
5 |
6 |
13 |
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau 50 lần thử trên là:
Đáp án đúng là: A
Trong 50 lần thử, số lần gieo được mặt có số chấm là số lẻ là:
8 + 9 + 6 = 23 (lần).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau 50 lần thử trên là .
Câu 7:
Khảo sát thể loại phim yêu thích nhất của 100 học sinh trường A, thu được kết quả như bảng sau:
Thể loại |
Hành động |
Lãng mạn |
Khoa học viễn tưởng |
Tài liệu |
Hoạt hình |
Khác |
Số học sinh |
38 |
15 |
19 |
5 |
17 |
6 |
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trường A được khảo sát, xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh đó yêu thích thể loại phim tài liệu hoặc khoa học viễn tưởng nhất” là:
Đáp án đúng là: C
Trong 100 học sinh được khảo sát, có 19 + 5 = 24 học sinh yêu thích thể loại phim tài liệu hoặc khoa học viễn tưởng nhất.
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh đó yêu thích thể loại phim tài liệu nhất” là .
Câu 8:
Một hộp đựng các viên bi màu vàng và xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Ly lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp, xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại thử nghiệm đó 60 lần, Ly thấy có 18 lần lấy được viên bi màu vàng. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được viên bi màu xanh” sau 60 lần thử là:
Đáp án đúng là: B
Trong 60 lần thử, số lần lấy được viên bi màu xanh là 60 – 18 = 42 lần.
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được viên bi màu xanh” sau 60 lần thử là
.
Câu 9:
Một túi chứa một số tấm thẻ màu xanh và đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Thy lấy ra ngẫu nhiên 1 thẻ, xem màu rồi trả lại túi. Lặp lại hành động đó 80 lần, Thy thấy có 31 lần lấy được thẻ màu xanh. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu đỏ trong 80 lần thử ở trên” là:
Đáp án đúng là: B
Trong 80 lần thử, có 80 – 31 = 49 lần lấy được thẻ màu đỏ.
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu đỏ trong 80 lần thử ở trên” là .
Câu 10:
Khảo sát chiều cao của 80 em học sinh lớp 8 trường X, thu được kết quả như sau:
Chiều cao (cm) |
< 120 |
120 - 140 |
141 - 160 |
> 160 |
Số lượng (học sinh) |
4 |
22 |
39 |
15 |
Chọn ngẫu nhiên một học sinh được khảo sát. Xác suất của biến cố “học sinh đó có chiều cao từ 141 cm trở lên là:
Đáp án đúng là: D
Trong 80 học sinh được khảo sát, số học sinh có chiều cao từ 141 cm trở lên là:
39 + 15 = 54 (học sinh).
Xác suất của biến cố “học sinh đó có chiều cao từ 141 cm trở lên” là .