Dạng 3: Điều kiện xác định và giá trị của phân thức
-
164 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân thức xác định khi
Đáp án đúng là: D
Phân thức xác định khi x + 3 ≠ 0 hay x ≠ – 3
Câu 2:
Điều kiện để phân thức xác định là
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Phân thức được xác định khi 2x(x – 5) ≠ 0
2x ≠ 0 và x – 5 ≠ 0
x ≠ 0 và x ≠ 5.
Câu 3:
Điều kiện để phân thức được xác định là
Đáp án đúng là: B
Phân thức được xác định khi x2 + 2x ≠ 0
x(x + 2) ≠ 0
x ≠ 0 và x ≠ – 2.
Câu 4:
Điều kiện của các biến để phân thức có nghĩa là
Đáp án đúng là: C
Điều kiện để phân thức xác định là:
x2 – 9y2 ≠ 0
(x – 3y)(x + 3y) ≠ 0
x – 3y ≠ 0 và x + 3y ≠ 0
x ≠ 3y và x ≠ –3y.
Vậy với x ≠ 3y và x ≠ – 3y thì phân thức đã cho có nghĩa.
Câu 5:
Với x ≠ 1 và x ≠ – 1, phân thức tại x = 2 có giá trị bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Thay x = 2 (TMĐK) vào biểu thức ta có: = .
Câu 6:
Giá trị của biểu thức với a = 1; b = – 3 là
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Điều kiện xác định của phân thức: a3b2 ≠ 0
Thay x = 1; y = 2 (TMĐK) vào biểu thức ta có: = – 3.
Câu 7:
Giá trị nào của x để phân thức có giá trị bằng 0?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 0; x ≠ – 3
Để phân thức bằng 0 thì x + 1 = 0 hay x = – 1 (TMĐK)
Câu 8:
Giá trị phân thức tại x = 1; y = 3 là
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ ± y ; x ≠ 0 ; y ≠ 0.
Thay x = 1; y = 2 (TMĐK) vào biểu thức ta có: = – 4.
Câu 9:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Điều kiện: x ≠ 2; y ≠ 6
Ta có: 3x – y = 6 nên y = 3x – 6, thay vào biểu thức A ta được:
A =
=
= 3 + = 3 + 1 = 4.