Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (Vận dụng) có đáp án

  • 247 lượt thi

  • 3 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ∆ABC = ∆IHK, biết AB = 5 cm, HK = 9 cm và IK = 12 cm. Chu vi ∆ABC bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ABC = tam giác IHK, biết AB = 5 cm, HK = 9 cm và IK = 12 cm. Chu vi tam giác ABC bằng: (ảnh 1)

Ta có ∆ABC = ∆IHK (giả thiết)

Suy ra AB = HI = 5 cm; BC = HK = 9 cm; AC = IK = 12 cm.

Vậy chu vi của ∆ABC là: AB + AC + BC = 5 + 12 + 9 = 26 (cm).

Do đó ta chọn phương án C.


Câu 2:

Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD. Khẳng định nào (ảnh 1)

Xét ∆AOB và ∆COD, có:

OA = OC (= R)

OB = OD (= R)

AB = CD (giả thiết)

Do đó ∆AOB = ∆COD (c.c.c)

Vì vậy phương án A đúng.

Ta có ∆AOB = ∆COD (chứng minh trên)

Suy ra AOB^=COD^ OAB^=OCD^ (các cặp góc tương ứng)

Vì vậy phương án B sai, phương án C, D đúng.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Cho xOy^ là góc nhọn. Trên tia Ox và Oy, lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét ∆OAM và ∆OBM, có:

OM là cạnh chung.

OA = OB (giả thiết)

MA = MB (M là trung điểm của đoạn thẳng AB)

Do đó ∆OAM = ∆OBM (c.c.c)

Suy ra AOM^=BOM^,  OAM^=OBM^ OMA^=OMB^ (các cặp góc tương ứng)

AOM^=BOM^ nên OM là tia phân giác của xOy^.

Do đó phương án C đúng.

OAM^=OBM^ nên phương án A sai.

Ta có OMA^+OMB^=180° (hai góc kề bù)

Suy ra OMA^=OMB^=180°:2=90°.

Do đó OM AB.

Vì vậy phương án B đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương