Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Dạng 2: Số đối của một số hữu tỉ có đáp án
-
321 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm số đối của các số sau: 1,3; ; ; .
Số đối của số 1,3 là ‒1,3;
Số đối của số là .
Số đối của số là .
Số đối của số là .
Câu 4:
Chọn khẳng định đúng:
Đáp án đúng là: B
Số đối của số 0 là 0 nên A sai;
Số đối của số hữu tỉ là số hữu tỉ nên C sai;
Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối nên B đúng.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 5:
Trong các số hữu tỉ sau, số hữu tỉ nào không phải là số đối của số
Đáp án đúng là: C
Ta có nên ‒1,5 không phải là số đối của số .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 6:
Cho các khẳng định sau:
(1) Hai số hữu tỉ đối nhau thì có điểm biểu diễn trên trục số cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O.
(2) Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là ‒x.
(3) Số đối của số 0 là 1.
(4) Hai số hữu tỉ âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Có bao nhiêu khẳng định đúng:
Đáp án đúng là: B
Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau là a và ‒a nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O nên (1) đúng.
Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là ‒x nên (2) đúng.
Số đối của số 0 là 0 nên (3) sai.
Hai số hữu tỉ âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Do đó (4) sai.
Vậy có 2 khẳng định đúng là (1) và (2).
Câu 7:
Cho hai số hữu tỉ và . So sánh số đối của hai số đó.
Đáp án đúng là: B
Số đối của là :
Số đối của là
Ta có nên .
Vậy ‒a > ‒b.
Câu 8:
Điểm A trong hình vẽ nào biểu diễn số đối của số ‒2,5.
Đáp án đúng là: A
Số đối của ‒2,5 là 2,5.
Biểu diễn số 2,5 trên trục số:
Ta có > 0
Ta chia đoạn thẳng đơn vị thành 2 phần bằng nhau, đơn vị mới bằng đơn vị mới.
Khi đó điểm A (biểu diễn số 2,5 tức là số ) nằm sau số 0 và cách 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
Ta có hình vẽ sau:
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 9:
Cho hình vẽ:
Điểm A biểu diễn số đối của số nào?
Đáp án đúng là: C
Quan sát trục số trong hình vẽ ta thấy đoạn thẳng đơn vị được chia làm 2 phần bằng nhau, điểm A nằm sau gốc O và cách O 3 đoạn bằng nhau đó.
Do đó điểm A biểu diễn số .
Mà số đối của số là
Vậy điểm A biểu diễn số đối của số .
Câu 10:
Trong các hình vẽ dưới đây, điểm A và B trong hình nào biểu diễn hai số hữu tỉ đối nhau?
Đáp án đúng là: C
Hai số đối nhau được biểu diễn bởi hai điểm nằm khác phía đối với gốc O (số 0) và khoảng cách từ hai điểm đó đến gốc O bằng nhau.
+ Xét phương án A:
Quan sát trục số ta thấy điểm A biểu diễn số ‒3 và điểm B biểu diễn số 2.
Mà ‒3 và 2 không phải là số đối của nhau. Do đó A sai.
+ Xét phương án B:
Quan sát trục số ta thấy điểm A và B nằm cùng về một phía so với gốc 0 nên không thoả mãn hai điểm biểu diễn hai số đối nhau
+ Xét phương án C:
Quan sát trục số ta thấy A và B nằm về hai phía so với điểm gốc O và OA = OB (cùng bằng 2 đơn vị) nên đáp án C đúng.
Hoặc ta có thể giải thích như sau:
Điểm A biểu diễn số ‒2 và điểm B biểu diễn số 2.
Mà ‒2 và 2 là số đối của nhau. Do đó C đúng.
+ Xét phương án D:
Quan sát trục số ta thấy A và B nằm cùng về một phía so với gốc 0 nên không thoả mãn hai điểm biểu diễn hai số đối nhau.
Câu 11:
Cho hình vẽ, biết A và B biểu diễn hai số đối nhau. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ nào:
Đáp án đúng là: B
Do A và B biểu diễn hai số đối nhau.
Mà điểm A biểu diễn số nên điểm B biểu diễn số đối của số
Ta có số đối của số là số .
Vậy điểm B biểu diễn số .
Câu 12:
Tìm số a biết số đối của a là
Đáp án đúng là: D
Ta có số a và số là hai số đối nhau nên .
Vậy ta chọn phương án D.