Dạng 3: Tìm một số khi biết căn bậc hai số học của nó có đáp án
-
327 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào?
2; 0; 5; ; .
Ta có 22 = 4; 02 = 0; 52 = 25; ; .
Các số 2; 0; 5; ; lần lượt là căn bậc hai của các số: 4; 0; 25; 7; .
Câu 2:
Tìm x, biết x có căn bậc hai số học là 0,2.
Vì x có căn bậc hai số học là 0,2 nên x = 0,22 = 0,04.
Vậy x = 0,04.
Câu 3:
Số có căn bậc hai số học bằng 9 là:
Đáp án đúng là: B
Ta có 92 = 81.
Do đó, số có căn bậc hai số học bằng 9 là 81.
Câu 4:
Số có căn bậc hai số học bằng –1 là:
Đáp án đúng là: A
Ta thấy –1 < 0. Mà căn bậc hai số học của một số luôn không âm.
Suy ra không tồn tại số có căn bậc hai số học là –1.
Câu 5:
Cho bảng sau:
x |
4 |
|
16 |
|
|
|
3 |
Phát biểu đúng là:
Đáp án đúng là: C
∙ Với x = 4 thì ;
∙ Với thì x = 5;
∙ Với x = 16 thì ;
∙ Với thì x = 9.
Câu 7:
Chọn hát biểu đúng:
Đáp án đúng là: C
Căn bậc hai số học của 2 là . Suy ra A là phát biểu sai.
Căn bậc hai số học của 4 là 2. Suy ra C đúng
Ở đáp án B và C ta thấy , −2 < 0 mà căn bậc hai số học của một số luôn không âm nên suy ra phát biểu B và D đều sai.
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 8:
Số 2 là căn bậc hai số học của số nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Số 2 là căn bậc hai số học của số 4.
Câu 9:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án đúng là: B
Ta thấy –3 < 0 nên suy ra không tồn tại căn bậc hai số học của –3.
Câu 10:
Số –5 là căn bậc hai số học của số nào sau đây
Đáp án đúng là: D
Ta thấy –5 < 0 mà căn bậc hai số học của một số luôn không âm. Suy ra D đúng.
Câu 11:
Chọn phát biểu đúng
Đáp án đúng là: D
Số 4 có căn bậc hai số học là 2. Suy ra A sai và B sai.
Số –4 là một số âm nên không có căn bậc hai số học. Suy ra C sai, D đúng.
Vậy đáp án đúng là D.