Trắc nghiệm Toán 7 Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh - góc (Nhận biết) có đáp án
-
203 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D, có AB = DE. Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D, có AB = DE (cạnh góc vuông)
Nên để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề cần thêm điều kiện (do góc B là góc nhọn kề với cạnh AB; góc E là góc nhọn kề với cạnh DE).
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại C và tam giác DEF vuông tại F, có . Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Vì tam giác ABC vuông tại C và tam giác DEF vuông tại F, có (góc nhọn)
Nên để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn thì cần thêm điều kiện AB = DE (do tam giác ABC vuông tại C nên AB là cạnh huyền, tam giác DEF vuông tại F nên DE là cạnh huyền).
Câu 4:
Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định đúng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Hai tam giác DEG (vuông tại G) và tam giác DFG (vuông tại G) có:
DG là cạnh chung
Nên (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Câu 5:
Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định sai là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Hai tam giác MLO (vuông tại L) và tam giác ONM (vuông tại N) có:
MO là cạnh chung
Nên (cạnh huyền – góc nhọn).
Khi đó đỉnh M tương ứng với đỉnh O, đỉnh L tương ứng với đỉnh N và đỉnh O tương ứng với đỉnh M.
Vậy trong các đáp án đã cho đáp án C sai.