Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực có đáp án

  • 69 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên trục số, khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm gốc 0 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Điểm A biểu diễn số – 3 trên trục số như sau:

Trên trục số, khoảng cách từ điểm - 3 đến điểm gốc 0 là: A. -3; B. 3; C. 1,5; (ảnh 1)

Khoảng cách từ điểm A đến gốc 0 là 3 đơn vị.


Câu 2:

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm: |x| ≥ 0 với mọi số thực x.


Câu 3:

Với mọi x khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Với mọi x ta luôn có |x| = |–x|; |x| ≥ 0 và |x| ≥ x nên B sai.

Với x Với mọi x thuộc Q  khẳng định nào sau đây là sai? A. |x| = |-x| (ảnh 1)0 thì |x| = x > - x

Với x < 0 thì |x| = - x

Nên |x| Với mọi x thuộc Q  khẳng định nào sau đây là sai? A. |x| = |-x| (ảnh 2) - x


Câu 4:

Giá trị tuyệt đối của -166 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

166<0 nên 166=166=166=83.

Vậy giá trị tuyệt đối của -166 là 83


Câu 5:

Chọn khẳng định sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Vì –2,5 < 0 nên |–2,5| = –(–2,5) = 2,5. Do đó phương án A đúng.

Vì |0| = 0 nên phương án B đúng.

Vì 3,8 > 0 nên |3,8| = 3,8. Do đó phương án C sai.

7<0 nên 7=7=7 >0. Do đó phương án D đúng.


Câu 6:

Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

+) Ta có –0,6 < 0 nên |–0,6| = –(–0,6) = 0,6. Do đó phương án B sai.

Vì –0,7 < 0 nên |–0,7| = –(–0,7) = 0,7.

Vì 0,6 < 0,7 nên |–0,6| < |–0,7|. Do đó phương án A sai.

+) Vì 0,7 và 0,7 là hai số đối nhau nên 0,7=0,7. Do đó phương án C sai.

+) Vì 23>0 nên 23=23;

13<0 nên 13=13=13

23>13 nên 23>13. Do đó phương án D đúng.


Câu 7:

Trên trục số biểu diễn như sau:

Trên trục số biểu diễn như sau: Độ dài đoạn thẳng AB là: A. -3; B. -7; (ảnh 1)

Độ dài đoạn thẳng AB là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Trên trục số biểu diễn như sau: Độ dài đoạn thẳng AB là: A. -3; B. -7; (ảnh 2)

Trên trục số, điểm O biểu diễn gốc 0; điểm A biểu diễn số –5; điểm B biểu diễn số –2.

Khi đó OA = |–5| và OB = |–2|.

Ta có |–5| = –(–5) = 5; |–2| = –(–2) = 2.

Khi đó AB = OA – OB = 5 – 2 = 3.


Câu 8:

Tìm x biết |x| = 23.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Vì |x| = 23 nên x=23 hoặc x=23.

Vậy giá trị x thoả mãn x=23 hoặc x=23.


Câu 9:

Tìm tất cả các giá trị x thoả mãn x=12.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Tìm tất cả các giá trị x thoả mãn |x| = |-1/2|. A. x = 1/2; B. x = -1/2; C. x = 1/2 (ảnh 1)

Câu 10:

Giá trị của biểu thức A = –|–3,6| : 1,2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

A = –|–3,6| : 1,2

A = –[–(–3,6)] : 1,2

A = –[3,6] : 1,2

A = –3.

Vậy A = –3.


Câu 11:

Cho biểu thức M = |x + 3,4| – |–1,5|. Khi x = –0,2 thì giá trị của M là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Thay x = –0,2 vào biểu thức M = |x + 3,4| – |–1,5| ta được:

M = |–0,2 + 3,4| – |–1,5|

M = |3,2| – [–(–1,5)]

M = 3,2 – 1,5

M = 1,7.

Vậy khi x = –0,2 thì M = 1,7.


Câu 12:

Cho biểu thức N = |3x – 0,5| + 134. Khi x = –2 thì giá trị của N là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Thay x = –2 vào biểu thức N = |3x – 0,5| + 134 ta được:

Cho biểu thức N = |3x – 0,5| + |-1 3/4|. Khi x = –2 thì giá trị của N là: (ảnh 1)

Câu 13:

Tìm số thực dương x biết x+2=0

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

x+2=0

x+2=0

x=2

Mà x là số thực dương nên x > 0, do đó x=2 không thoả mãn.

Vậy không có số thực dương x nào thoả mãn.


Câu 14:

Tìm số thực x biết |x – 2021| = –2022.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Vì |x – 2021| > 0 với mọi số thực x, mà –2022 < 0.

Vậy không có số thực x nào thoả mãn yêu cầu đề bài.


Câu 15:

Có bao nhiêu giá trị x thoả mãn 7,5 – 3.|5 – 2x| = –4,5?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Ta có:

7,5 – 3.|5 – 2x| = –4,5

3.|5 – 2x| = 7,5 –(–4,5)

3.|5 – 2x| = 7,5 + 4,5

3.|5 – 2x| = 12

|5 – 2x| = 12 : 3

|5 – 2x| = 4

Trường hợp 1: 5 – 2x = 4

2x = 5 – 4

2x = 1

x=12

Trường hợp 2: 5 – 2x = –4

2x = 5 – (–4)

2x = 5 + 4

2x = 9

x = 9 : 2

x=92

Vậy có hai giá trị của x thoả mãn là x=12; x=92.


Bắt đầu thi ngay