Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Các dạng bài tập về tập hợp số nguyên có đáp án

Dạng 3: So sánh các số nguyên có đáp án

  • 183 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chọn câu đúng: A. 2 > 3; B. 3 < -2; C. 0 < -3; (ảnh 1)

A sai vì điểm 2 nằm bên trái điểm 3 nên 2 < 3.

B sai vì điểm -2 nằm bên trái điểm 3 nên -2 < 3.

C sai vì điểm -3 nằm bên trái điểm 0 nên -3 < 0.

D đúng vì điểm -4 nằm bên trái điểm -3.


Câu 2:

Chọn câu sai:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chọn câu sai: A. -5 < -2; B. 0 < 4; C. 0 > -1; D. -5 < -6. (ảnh 1)

A đúng vì điểm -5 nằm bên trái điểm -2 nên -5 < -2.

B đúng vì điểm 0 nằm bên trái điểm 4 nên 0 < 4.

C đúng vì điểm -1 nằm bên trái điểm 0 nên -1 < 0.

D sai vì điểm -6 nằm bên trái điểm -5 nên -6 < -5.


Câu 3:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chọn phát biểu đúng? A. -5 > -3; B. 0 > 5; C. -1 > -2;  D. -6 = 6. (ảnh 1)

A sai vì điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 < -3.

B sai vì điểm 0 nằm bên trái điểm 5 nên 0 < 5.

C đúng vì điểm -2 nằm bên trái điểm -1 nên -2 < -1.

D sai vì điểm -6 nằm bên trái điểm 6 nên -6 < 6.


Câu 4:

Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -21, -5, 8, 20, 0, -1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có các số nguyên âm: -21; -5; -1. Vì 21 > 5 > 1 nên -21 < -5 < -1.

Ta có các số nguyên dương: 8 < 20.

Mà các số nguyên âm luôn bé hơn các số nguyên dương nên ta có sắp xếp sau:

20; 8; 0; -1; -5; -21.


Câu 5:

Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -4, -3, 6, 14, 7, 0.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có các số nguyên âm: -4, -3. Vì 3 < 4 nên -3 > -4.

Ta có các số nguyên dương: 6 < 7 < 14.

Mà các số nguyên âm luôn bé hơn 0 và bé hơn các số nguyên dương nên ta có sắp xếp thứ tự tăng dần sau: -4, -3, 0, 6, 7, 14.


Câu 6:

Cho bảng biểu diễn số gạo xuất nhập kho trong các tháng I; tháng II; tháng III; tháng IV như sau:

Tháng

Biến động (tấn gạo)

Tháng I

600

Tháng II

-200

Tháng III

-150

Tháng IV

100

 

Dãy số nguyên biểu diễn số gạo xuất nhập kho trong các tháng I; tháng II; tháng III; tháng IV theo thứ tự giảm dần là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có các số nguyên âm là: -200 < -150.

Ta có các số nguyên dương là: 100 < 600.

Vì số nguyên âm bé hơn số nguyên dương nên ta có dãy biểu diễn sau:

-200 < -150 < 100 < 600.

Do đó, dãy số nguyên biểu diễn số gạo xuất nhập kho trong các tháng I; tháng II; tháng III; tháng IV theo thứ tự giảm dần là: 600; 100; -150; -200.


Câu 7:

Nhiệt độ trung bình vào tháng Giêng của ba thành phố lớn của nước Nga được ghi lại trong bảng sau:

Nhiệt độ trung bình vào tháng Giêng của ba thành phố lớn của nước Nga  (ảnh 1)

Hãy sắp xếp ba thành phố trên theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì 12 > 9 > 8 nên -12 < -9 < -8.

Vậy ba thành phố theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ là: Vladivostok; Moscow; Saint Peterbutg.


Câu 9:

Trong các dãy số sau, dãy số nào sắp xếp theo thứ tự tăng dần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

A sai vì 5 > -7.

B sai vì 10 > 7.

C sai vì 10 > 6.

D đúng vì ta có -4 < 0 < 2 < 5 < 7.


Câu 10:

Cho bảng sau

Cho bảng sau Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (ảnh 1)

Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì 327 > 0 > -39 > -114 > -219 nên chì có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương