Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Các dạng bài tập về tập hợp số nguyên có đáp án

Dạng 2: Biểu diễn số nguyên trên trục số có đáp án

  • 225 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số -7 nằm về bên nào điểm gốc O và cách O bao nhiêu đơn vị?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm biểu diễn -7 nằm bên trái điểm gốc O và cách O 7 đơn vị. Hình vẽ minh họa:

Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số -7 nằm về bên nào  (ảnh 1)

Câu 2:

Cho hình vẽ sau và cho biết điểm P biểu diễn số nguyên nào dưới đây?

Cho hình vẽ sau và cho biết điểm P biểu diễn số nguyên nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điểm P nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một khoảng là 1 đơn vị nên điểm P biểu diễn số 1.


Câu 3:

Cho hình vẽ sau và cho biết điểm N biểu diễn số nguyên nào dưới đây?

Cho hình vẽ sau và cho biết điểm N biểu diễn số nguyên nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điểm N nằm phía dưới điểm 0 và cách 0 một khoảng là 2 đơn vị.


Câu 4:

Xuất phát từ điểm O trong hệ trục thẳng đứng, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển lên trên 7 đơn vị.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xuất phát từ điểm O trong hệ trục thẳng đứng, ta sẽ đi đến điểm (ảnh 1)

Xuất phát từ điểm O trong hệ trục thẳng đứng, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển lên trên 7 đơn vị nghĩa là đi theo chiều dương, ta sẽ đi đến điểm 7 như hình vẽ.


Câu 5:

Nhiệt kế dưới đây chỉ bao nhiêu độ?

Nhiệt kế dưới đây chỉ bao nhiêu độ? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vạch đỏ ở phía trên điểm 0 và dừng ở vạch 30 nên nhiệt kế chỉ 30℃.


Câu 6:

Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây lần lượt biểu diễn những số nguyên nào?

Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây lần lượt biểu diễn những số  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm A nằm ở bên phải gốc O và cách O 9 đơn vị Do đó điểm A biểu diễn số nguyên 9.

Điểm B nằm ở bên trái gốc O và cách O 5 đơn vị. Do đó điểm B biểu diễn số nguyên -5.

Điểm C nằm ở bên phải gốc O và cách O 5 đơn vị. Do đó điểm C biểu diễn số nguyên 5.

Điểm D chính là gốc O luôn nên điểm D biểu diễn số nguyên 0.

Điểm E nằm ở bên trái gốc O và cách O 1 đơn vị. Do đó điểm E biểu diễn số nguyên -1.

Các điểm A, B, C, D và E lần lượt biểu diễn các số nguyên sau 9, -5, 5, 0, -1.


Câu 7:

Các điểm M, N và P trong hình dưới đây lần lượt biểu diễn những số nguyên nào?

Các điểm M, N và P trong hình dưới đây lần lượt biểu diễn những  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Điểm M nằm ở bên trên gốc O và cách O 1 đơn vị. Do đó điểm M biểu diễn số nguyên 1.

Điểm N nằm ở phía dưới gốc O và cách O 1 đơn vị. Do đó điểm N biểu diễn số nguyên

-1.

Điểm P nằm ở bên trên gốc O và cách O 4 đơn vị. Do đó điểm M biểu diễn số nguyên 4.

Các điểm M, N và P lần lượt biểu diễn các số nguyên sau 1; -1; 4.


Câu 8:

Trong các cặp điểm sau, cặp điểm nào cách đều điểm O?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Điểm 4 nằm về bên phải điểm O và cách O 4 đơn vị;

Điểm -4 nằm về bên trái điểm O và cách O 4 đơn vị.

Do đó, điểm 4 và điểm -4 đều cách đều gốc O một khoảng 4 đơn vị.


Câu 9:

Trên trục số, điểm cách điểm 0 ba đơn vị theo chiều âm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm -3 nằm ở bên trái điểm 0 và cách điểm 0 ba đơn vị.


Câu 10:

Trên trục số, điểm nào tạo với hai điểm -1 và 3 bộ ba số cách đều nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A đúng vì điểm -5, -1 và 3 là bộ ba số cách đều nhau và cách nhau 4 đơn vị.

Trên trục số, điểm nào tạo với hai điểm -1 và 3 bộ ba số cách đều (ảnh 1)

B đúng vì điểm -1, 3 và 7 là bộ ba số cách đều nhau và cách nhau 4 đơn vị.

Trên trục số, điểm nào tạo với hai điểm -1 và 3 bộ ba số cách đều (ảnh 2)

C đúng vì điểm -1, 1 và 3 là bộ ba số cách đều nhau và cách nhau 2 đơn vị.

Trên trục số, điểm nào tạo với hai điểm -1 và 3 bộ ba số cách đều (ảnh 3)

Vậy cả A, B và C đều đúng.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương