Dạng 1: Thực hiện phép tính có đáp án
-
173 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):
Đáp án đúng là: B
(–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68)
= (–18). 31 – 28. (–24)
= – (18 . 31) – [– (28.24)]
= –558 – (–672)
= –558 + 672
= 672 – 558
= 114
Câu 2:
So sánh kết quả hai biểu thức A = (55 – 26) – [10 + (–27) – 15] và B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13):
Đáp án đúng là: A
A = (55 – 26) [10 + (–27) –15]
= 29 – 10 + 27 + 15
= 19 + 27 + 15
= 46 + 15
= 61
B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13)
= 20. (–4) + 31. (–20)
= – (20.4) + [– (31.20)]
= –80 + (–620)
= –700
Vậy A > B.
Câu 3:
Số nguyên x thỏa mãn –5 – (24 – x) = 11 là:
Đáp án đúng là: A
–5 – (24 – x) = –11
24 – x = –5 – (–11)
24 – x = –5 + 11
24 – x = 6
x = 24 – 6
x = 18
Vậy x = 18.
Câu 4:
Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (\[\overline { - 14*} \]) : (–11) = 13:
Đáp án đúng là: B
(\[\overline { - 14*} \]) = 13. (–11) = (–143)
Vậy * = 3.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):
Đáp án đúng là: C
(–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17)
= (–651 + 19). (–5181 + 493). 0
= 0
Vậy phép tính có kết quả bằng 0.
Câu 6:
Vào một ngày tháng Một ở Sapa (Lào Cai), ban ngày nhiệt độ là 80C. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 120C:
Đáp án đúng là: D
Nhiệt độ đêm hôm đó là:
8 – 12 = – (12 – 8) = –4 (0C).
Câu 7:
Lấy số nguyên a nhân với –3 rồi cộng thêm 5 ta thấy bằng kết quả phép tính lấy –15 trừ đi chính số đó. Vậy số nguyên a là:
Đáp án đúng là: C
Vì số nguyên a nhân với –3 rồi cộng thêm 5 bằng kết quả phép tính lấy –15 trừ đi chính số đó nên ta có:
–3a + 5 = –15 – a
–3a + a = –15 – 5
–2a = –20
a = –20 : (–2)
a = 10.
Vậy số nguyên a = 10.
Câu 8:
Một ngày chú Minh đi lặn biển ba lần. Chú ấy đã lặn đến các độ sâu 8 mét, 10 mét và 6 mét so với mặt nước biển. Em hãy sử dụng số nguyên để mô tả độ cao trung bình mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó:
Đáp án đúng là: C
Độ cao mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó lần lượt là: –8m, –10m, –6m
Độ cao trung bình mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó là: [(–8) + (–6) + (–10)] : 3 = –24 : 3 = –8 (mét).
Câu 9:
Tìm số nguyên n sao cho 2n + 1 chia hết cho n – 5:
Đáp án đúng là: D
2n + 1 = 2n – 10 + 11 = 2(n – 5) + 11
Vì (n – 5) \[ \vdots \] (n – 5) nên 2(n – 5) \[ \vdots \] (n – 5)
Suy ra 2(n – 5) + 11 \[ \vdots \] (n – 5) khi 11\[ \vdots \](n – 5)
Suy ra n – 5\[ \in \]Ư(11) = {\[ \pm \]1; \[ \pm \]11}
n – 5 |
– 11 |
– 1 |
1 |
11 |
n |
– 6 |
4 |
6 |
16 |
Vậy n\[ \in \]{4; \[ \pm \]6; 16}.
Câu 10:
Tìm tổng các số nguyên x, biết –10 < x < 10:
Đáp án đúng là: C
–10 < x < 10 nên x {–9; –8; –7; –6; –5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Suy ra
S = (–9) + (–8) + (–7) + (–6) + (–5) + (–4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
= (–9 + 9) + (–8 + 8) + … + (–1 + 1) + 0
= 0 + 0 + … + 0 + 0
= 0