Trắc nghiệm Toán 6 Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau có đáp án
Dạng 1: Nhận biết phân số với tử số và mẫu số là các số nguyên có đáp án
-
191 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta viết được phân số là .
Đọc là: âm bốn phần ba.
Câu 2:
Phép chia 8 : (–19) được viết dưới dạng phân số là:
Đáp án đúng là: B
Phép chia 8 : (–19) được viết dưới dạng phân số là .
Câu 3:
Phép chia 79 : 3 được viết dưới dạng phân số là:
Đáp án đúng là: C
Phép chia 79 : 3 được viết dưới dạng phân số là .
Câu 4:
Số –5 được viết dưới dạng phân số là:
Đáp án đúng là: A
Số –5 được viết dưới dạng phân số là .
Câu 6:
Đáp án đúng là: D
Đáp án A: Mẫu số là số thập phân nên không là phân số.
Đáp án B: Tử số là số thập phân nên không là phân số.
Đáp án C: Mẫu bằng 0 nên không là phân số.
Đáp án D: Tử số và mẫu số là các số nguyên và mẫu số khác 0 nên là phân số.
Câu 7:
Phần tô màu biểu diễn phân số nào?
Đáp án đúng là: C
Quan sát hình tròn ta thấy hình tròn được chia làm 10 phần. Phần tô màu chiếm 3 phần.
Vậy phân số biểu thị phần tô màu là .
Câu 8:
Cho phân số (n ∈ ℤ), tìm tất cả các giá trị của n để A là phân số.
Đáp án đúng là: A
Để là phân số thì n – 7 ≠ 0.
Vậy n ≠ 7.
Câu 9:
Cho tập H = {6; 2; 7}. Có thể viết được tất cả bao nhiêu phân số có tử và mẫu thuộc tập H và tử khác mẫu?
Đáp án đúng là: B
Với tử và mẫu số đều thuộc tập H và tử khác mẫu, ta có thể viết được các phân số:
.
Vậy có thể viết được 6 phân số.
Câu 10:
Cho phân số (n ∈ ℤ). Khẳng định nào sao đây là sai
Đáp án đúng là: A
Ta có n2 ≥ 0 với mọi n ∈ ℤ.
Nên n2 + 9 ≥ 9 với mọi n ∈ ℤ.
Suy ra n2 + 9 ≠ 0 với mọi n ∈ ℤ.
Vậy luôn là phân số với mọi n ∈ ℤ.
Nên đáp án A là sai.
Câu 11:
Tìm các số tự nhiên n để phân số có giá trị là số nguyên.
Đáp án đúng là: C
Ta có .
Để có giá trị là số nguyên thì là số nguyên.
Vậy n ∈ Ư(2) = {–2; –1; 1; 2}.
Mà n là số tự nhiên nên n ∈ {1; 2}.