Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài tập cuối chương 4 có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)
-
305 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tam giác ABC có ˆB = 60°, ˆC = 45° và AB = 7. Tính độ dài cạnh AC.
Đáp án đúng là: B
Theo định lý sin trong tam giác ABC, ta có:
Câu 2:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: A

Vì M là trung điểm BC nên →AB+→AC=2 →AM. (1)
Mặt khác I là trung điểm AM nên 2 →AI=→AM.(2)
Từ (1), (2) suy ra →AB+→AC=4 →AI⇔→AI=14(→AB+→AC).
Câu 3:
Giá trị của biểu thức S = 2 + sin2 90° + 2cos2 60° − 3tan2 45° bằng:
Đáp án đúng là: A
Áp dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, ta có:
S = 2 + sin2 90° + 2cos2 60° − 3tan2 45° = 2 + 12 + 2.(12)2 − 3.12 = 12 .
Câu 4:
Tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 2√7 . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài cạnh AM.
Đáp án đúng là: C

Câu 5:
Cho vectơ →MN và điểm P bất kì nằm trên mặt phẳng. Tìm tập hợp điểm Q sao cho |→MN|=|→PQ|?
Đáp án đúng là: B
Ta có: |→MN|=|→PQ| ⇒ MN = PQ. Suy ra tập hợp điểm Q thỏa mãn yêu cầu đề bài là đường tròn tâm P có bán kính bằng độ dài vectơ →MN .
Câu 7:
Cho hình thoi ABCD. Giá trị của (→AB+→AD).(→BA+→BC)bằng
Đáp án đúng là: B
Do ABCD là hình thoi nên hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau, do đó →AC⊥→BD ⇒ →AC.→BD=0 .
Mà ABCD là hình thoi nên nó cũng là hình bình hành, do đó áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:(→AB+→AD).(→BA+→BC) =→AC.→BD = 0.
Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Giá trị của →BA.→BC bằng
Đáp án đúng là: B
Tam giác ABC vuông tại A
Suy ra AB ^ AC ⇒→AB.→AC=0⇒→BA.→AC=0 .
Ta có:→BA.→BC=→BA.(→BA+→AC)=→BA2+→BA.→AC=AB2=c2 .