Đề thi giữa kì 1 Toán 7 CTST có đáp án - Đề 1
-
160 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Cho hình lập phương ABCD.MNPQ có độ dài cạnh là 2 cm. Tính tổng diện tích các mặt của hình lập phương.
Chọn đáp án C
Câu 7:
Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ, biết MN = 3 cm, độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
Chọn đáp án A
Câu 8:
Cho hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trên là:
Chọn đáp án C
Câu 9:
Cho các khẳng định sau:
(I). Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
(II). Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
(III). Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Số khẳng định đúng là:
Chọn đáp án B
Câu 17:
b) (2x – 8)2 022 = (3 – 4x)2 022
2x – 8 = 3 – 4x.
2x + 4x = 3 + 8.
6x = 11.
.
Vậy .
Câu 18:
Một nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông. Chiều cao của hình lăng trụ đứng (là chiều dài của nhà kho) bằng 6 m. Đường cao của đáy (là chiều rộng của nhà kho) bằng 5 m. Các cạnh đáy của hình thang vuông dài 3 m và 4 m. Tính thể tích của nhà kho.
Hướng dẫn giải
Gọi nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’.
Diện tích đáy hình lăng trụ là:
(cm2)
Thể tích nhà kho là:
Vkho = SABCD . AA’ = 17,5 . 6 = 105 (cm3)
Vậy thể tích nhà kho là 105 cm3.
Câu 19:
Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, chiều cao 4 m. Người ta quét vôi bên trong lớp học, kể cả trần. Biết tổng diện tích các cửa ra vào và cửa sổ là 10 m2. Tính diện tích phải quét vôi.
Hướng dẫn giải
Gọi căn phòng là hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
Chu vi căn phòng hình chữ nhật là:
2 . (8 + 5) = 26 (m)
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
Sxq = 26 . 4 = 104 (m2)
Diện tích trần của căn phòng là:
Strần = 8 . 5 = 40 (m2)
Diện tích phải quét vôi là:
S = Sxq + Strần – 10 = 104 + 40 – 10 = 134 (m2).
Vậy diện tích phải quét vôi là 134 m2.
Câu 20:
Cho góc bẹt . Gọi Oc là tia phân giác của ; Ox là phân giác của ; Oy là phân giác của . Tính số đo .
Hướng dẫn giải
Vì Oc là tia phân giác của nên .
Suy ra (vì là góc bẹt)
Vì Ox là phân giác của nên:
.
Vì Oy là phân giác của nên:
.
Ta có tia Oc nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
.
Vậy .
Câu 21:
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = (x – 5)2 + 7.
Hướng dẫn giải
Ta có (x – 5)2 ≥ 0 nên (x – 5)2 + 7 ≥ 7.
Dấu "=" xảy ra khi (x – 5)2 = 0
Suy ra x – 5 = 0
Do đó x = 5.
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M bằng 7 khi x = 5.