Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 3. Đề thi kết thúc học kì 2 có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 3. Đề thi kết thúc học kì 2 có đáp án (Đề số 70)
-
606 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A.
Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn do lực cản không khí tác dụng lên nó nhỏ hơn.
Câu 3:
Đáp án đúng là: C.
A, B, D – biến dạng vật.
Câu 4:
Nguyên sinh vật nào sau đây gây bệnh cho con người?
1 – Trùng roi.
2 – Tảo lục.
3 – Trùng kiết lị.
4 – Trùng sốt rét.
Đáp án đúng là: A.
Nguyên sinh vật gây bệnh cho con người là trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.Câu 5:
Trong các phát biểu sau về thực vật.
1 – Cung cấp lương thực, thực phẩm.
2 – Chống xói mòn lũ lụt.
3 – Giữ nước, chống hạn hán.
4 – Cung cấp khí oxygen để điều hào khí hậu trên Trái Đất.
Phát biểu nói lên vai trò của thực vật bảo vệ môi trường là
Đáp án đúng là: B.
Phát biểu nói lên vai trò của thực vật bảo vệ môi trường là (2), (3), (4): Chống xói mòn lũ lụt; giữ nước, chống hạn hán; cung cấp khí oxygen để điều hòa khí hậu trên Trái Đất.
(1) – Sai. Cung cấp lương thực, thực phẩm là vai trò đối với con người.Câu 6:
Trong các loài động vật sau, loài nào được xếp vào nhóm lưỡng cư?
Đáp án đúng là: C.
Trong các loài động vật trên, loài được xếp vào nhóm lưỡng cư là cá cóc.
Rắn thuộc lớp bò sát, lươn thuộc lớp cá và rái cá thuộc lớp thú.
Câu 7:
Đáp án đúng là: D.
Trong các nơi sinh sống trên, môi trường băng tuyết là nơi có số lượng loài và số cá thể loài ít nhất, do có điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
Câu 9:
Đáp án đúng là: D.
A, B, C là hoạt động không tiết kiệm năng lượng.
Câu 10:
Đáp án đúng là: B.
Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng, có dạng hình cầu.
Câu 11:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực gọi là …………
b. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật gọi là ………..
c. Dụng cụ dùng để đo lực là ……….
a. Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.
b. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực.
c. Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế.
Câu 12:
Đọc đoạn thông tin sau:
Cây đỗ xanh (cây đậu xanh) thuộc họ đậu được trồng ở nhiều nơi rất thích hợp với khí hậu nước ta. Thời gian sinh trưởng ngắn chỉ khoảng 60 – 70 ngày là có thể tạo quả và thu hoạch. Đậu xanh có rễ cọc, thuộc loại cây thân thảo mọc đứng. Lá mọc kép, hoa màu vàng lục mọc ở kẽ lá. Quả hình thành trụ thẳng, quả thường ra với số lượng nhiều, có kích thước nhỏ, màu xanh. Khi chín vỏ quả khô dần và chuyển sang màu nâu, tách ra, hạt sẽ bắn ra rơi xuống đất. Đậu xanh là cây thực phẩm: chủ yếu trồng lấy hạt, hạt được dùng làm thức ăn cho người và gia súc. Hạt đậu xanh có vị ngọt, hơi tanh, thanh nhiệt mát gan, giải độc, chữa lở loét, sáng mắt, hạ nhiệt … Thân cây đậu còn được dùng làm phân hữu cơ góp phần cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất.
Dựa vào đoạn thông tin trên và và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Cho biết cây đậu xanh thuộc nhóm thực vật nào đã học?
b. Tại sao phải thu hoạch quả đậu xanh trước khi chín?
c. Nêu công dụng cây đậu xanh mà em biết.
a. Cây đậu xanh thuộc nhóm thực vật hạt kín, do cây có hoa, quả và hạt.
b. Cần thu hoạch quả đậu xanh trước khi chín vì: Khi quả chín, vỏ khô nẻ ra hạt sẽ bắn ra ngoài, năng suất thu hoạch hạt sẽ giảm. Do đó, cần phải thu hoạch khi quả trước khi chín.
c. Hạt đậu xanh có công dụng thanh nhiệt mát gan, giải độc, chữa lở loét, sáng mắt, hạ nhiệt,… Thân cây đậu còn được dùng làm phân hữu cơ góp phần cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất.Câu 13:
Sự lãng phí năng lượng có xảy ra trong nhà trường như: bật quạt, bật đèn khi không sử dụng, đùa giỡn, sử dụng nước không đúng mục đích, …
Biện pháp khắc phục: tắt quạt, tắt đèn khi không cần thiết, sử dụng nguồn nước đúng mục đích, mở vòi nước vừa phải, tắt vòi nước ngay sau khi dùng, ….