Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án - Đề 1
-
210 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Số oxi hóa của nitrogen trong NO3- là
Số oxi hóa của O là -2; đặt số oxi hóa của N là x, ta có:
x + 3. (-2) = -1 ⇒ x = +5.
Chọn đáp án B
Câu 5:
Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 10:
Trong phản ứng tạo thành magnesium chloride từ đơn chất: Mg + Cl2 → MgCl2.
Kết luận nào sau đây đúng?
Chọn đáp án D
Câu 11:
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
Ta có:
Phương trình hóa học:
Có 10 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, trong đó có 1 phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành NO), 9 phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường.
Chọn đáp án A
Câu 12:
Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau:
Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của chất tham gia phản ứng là
Ta có:
Phương trình hóa học:
Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của chất tham gia phản ứng là: 2 + 3 = 5.
Câu 13:
Cho phương trình hóa học: aZn + bH2SO4 (đặc) cZnSO4 + dH2S + fH2O. Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là
a + b (đặc) c + d + fH2O
Quá trình nhường – nhận e:
Phương trình hóa học: 4Zn + 5H2SO4 (đặc) 4ZnSO4 + H2S + 4H2O.
Þ Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là 5.
Câu 14:
Cho 8,4 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO (đkc) thu được là (coi NO là sản phẩm khử duy nhất) .
Gọi nNO = a (mol), ta có các quá trình:
VNO = 0,15.24,79 = 3,7185 (L).
Câu 15:
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng trung hoà acid – base: HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do
Chọn đáp án B
Câu 20:
Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g)
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
1 mol khí ở điều kiện chuẩn tương đương 24,79 L
Phản ứng đốt cháy 1 mol hay 24,79L khí carbon monoxide (CO) tỏa ra nhiệt lượng là 283,0kJ.
⇒ Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là:
.Câu 21:
Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) ⟶ P (s, trắng) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
D. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Chọn đáp án B
Câu 22:
Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là
⇒ – 890,3 = [(– 393,5) + (– 285,8.2)] – [ + 0.2]
⇒ = – 74,8 kJ.
Câu 23:
Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu)
Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
= (N2O4) – 2. (NO2)
= 9,16 – 2.33,18 = -57,2 (kJ) < 0
Phản ứng tỏa nhiệt, N2O4 bền hơn NO2.Câu 24:
Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau:
H2C=CH2(g) + H2(g) → H3C-CH3(g)
Biết năng lượng trung bình các liên kết trong các chất cho trong bảng sau:
Liên kết |
Eb (kJ/mol) |
Liên kết |
Eb (kJ/mol) |
C=C |
612 |
C-C |
346 |
C-H |
418 |
H-H |
436 |
Biến thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là
= EC=C + 4.EC-H + EH-H – EC-C – 6EC-H
= EC=C + EH-H – EC-C – 2EC-H
= 612 + 436 – 346 – 2.418 = -134 (kJ)
Câu 25:
Chọn đáp án B
Câu 26:
Cho phản ứng sau:
= - 105 kJ
Biết ở điều kiện chuẩn: Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(C-Cl) = 339 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol. Giá trị Eb(C ≡ O) là
Áp dụng công thức:
= EC≡O + ECl – Cl – EC=O – 2EC – Cl
Þ Eb(C ≡ O) = 1075 kJ/ mol.Câu 29:
Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02M đến khi dung dịch vừa mất màu tím.
Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
a)
Chất khử: SO2; chất oxi hoá: KMnO4.
Ta có các quá trình:
Phương trình hoá học:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
Câu 30:
b) Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
b) Theo phương trình hóa học ta có:
= 24,79.0,005 = 0,12395 L = 123,95 (mL).
Câu 31:
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất sau:
Chất |
H2O2(l) |
H2O(l) |
O2(g) |
(kJ/ mol) |
- 187,6 |
-285,8 |
0 |
Giải thích tại sao ở điều kiện chuẩn, H2O2(l) kém bền, dễ dàng phân huỷ thành H2O(l) và O2(g). Ngược lại, H2O(l) lại rất bền trong tự nhiên.
- Xét phản ứng:
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:
Do < 0 nên phản ứng (1) diễn ra thuận lợi hay ở điều kiện chuẩn H2O2(l) kém bền, dễ dàng phân huỷ thành H2O(l) và O2(g).
- Xét phản ứng:
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:
Do > 0 nên phản ứng (2) diễn ra không thuận lợi hay ở điều kiện chuẩn H2O(l) bền, khó bị phân huỷ.
Câu 32:
Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber – Bosch:
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
a) Biết các giá trị năng lượng liên kết sau: EN ≡ N = 945 kJ mol-1; EH – H = 436 kJ mol-1.a) Phân tử NH3 có 3 liên kết N–H 2 phân tử NH3 có 6 liên kết N–H.
Ta có: = EN≡N + 3.EH–H – 6.EN–H
Þb) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 (g).