Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

  • 289 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường thẳng x = 2 luôn cắt trục hoành tại điểm

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 5:

Phương trình xx5+5x=4  bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 6:

Cho hình vẽ dưới đây BC // ED. Độ dài EC

Cho hình vẽ dưới đây BC // ED. Độ dài EC là (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 7:

Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 8:

Nếu ΔA'B'C'  ΔABC  theo tỉ số đồng dạng k=12  thì

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 13:

Cho hàm số y=fx=4x.

a) Tính f4;  f8.

b) Hoàn thành bảng sau:

x

-2

?

2

3

?

y = f(x)

?

-4

?

?

8

 

Xem đáp án

a) Thay lần lượt các giá trị x = -4; x = 8 vào f(x) , ta có:

y=f4=44=1;  f8=48=12.

b) Ta điền các số còn thiếu vào bảng như sau:

x

-2

-1

2

3

12

y = f(x)

-2

-4

2

43

8


Câu 14:

Đường sông từ A  đến B ngắn hơn đường bộ là 10 km. Ca nô đi từ A đến B mất 2 giờ 20 phút, ô tô đi hết 2 giờ. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là 17 km/h  

Xem đáp án

Gọi x (km/h)  là vận tốc của ca nô (x > 0).

 Vận tốc của ô tô là: x + 17 (km/h).

Quãng đường ca nô đi là: 103x  km .

 Quãng đường ô tô đi là 2x+17   km .

Vì đường sông ngắn hơn đường bộ 10 km nên ta có phương trình:

2x+17103x=10

2x+34103x=10

103x2x=3410

43x=24

 x=18(thỏa mãn điều kiện).

Vậy vận tốc ca nô là 18 km/h. Vận tốc ô tô là 18 + 17 = 35 (km/h).

Câu 15:

Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 200.

a) Có bao nhiêu cách viết ngẫu nhiên một số tự nhiên như vậy?

b) Tính xác suất của mỗi biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số tròn trăm”.

Xem đáp án

a) Các số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 200 là: 10;  11;  ;  199 .

Vậy có 190 cách viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 200.

b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố“Số tự nhiên được viết ra là số tròn trăm” 100;  200;  300;  400;  500;  600;  700;  800;  900.  

Do đó, xác suất của biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số tròn trăm” là: 9190  .


Câu 17:

a) Chứng minh: ΔABK  ΔCBF .

b) Chứng minh: AEAC=AFAB .

Xem đáp án

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao BE, AK và CF cắt nhau tại H.  (ảnh 1)

a) Xét ΔABK  ΔCBF  có:

ABK^=CBF^B^  chung

AKB^=CFB^=90°

Do đó ΔABK  ΔCBF  (g.g) .

b) Xét ΔAEB  ΔACF  có:

EAB^=FAC^  A^  chung

AEB^=AFC^=90°

Do đó ΔAEB  ΔACF  (g.g)

Suy ra AEAF=ABAC  hay AEAC=AFAB  (đpcm)


Câu 18:

c) Gọi N là giao điểm của AK EF, D là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng EF O, I lần lượt là trung điểm của BC AH.  Chứng minh ON vuông góc DI.

Xem đáp án

c) Gọi N là giao điểm của AK và EF, D là giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng EF và O, I lần lượt là trung điểm của BC và  AH.   (ảnh 1)

c)

Xét ΔBFC  vuông tại F  O  là trung điểm của BC  nên FO=BC2   (1)

Xét ΔBEC  vuông tại E  O  là trung điểm của BC  nên EO=BC2  (2)

Từ (1) và (2) nên suy ra  FO=EO       (5)

Xét ΔAEH  vuông tại E  I  là trung điểm của AH  nên EI=AH2     (3)

Xét ΔAFH  vuông tại F  I  là trung điểm của AH  nên FI=AH2     (4)

Từ (3) và (4) nên suy ra FI=EI         (6)

Từ (5) và (6) ta suy ra được OI  là đường trung trực của cạnh EF .

Khi đó OIEF  hay OIDN .

Do đó DN  là đường cao của ΔDOI .

Xét ΔDOI  DN  IK  là đường cao và N  là giao của DN   IK .

Do đó N  là trực tâm của tam giác DOI .

Vậy OIDI  (đpcm).


Bắt đầu thi ngay