Hoặc
321,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 90 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.1 và cho biết. Sau một lần nguyên phân thì thu được bao nhiêu tế bào từ một tế bào ban đầu?
Câu hỏi 1 trang 90 Sinh học 10. Quan sát Hình 19.1 và cho biết. Quá trình nguyên phân gồm mấy kì?
Mở đầu trang 90 Sinh học 10. Cơ chế nào giúp một hợp tử phát triển thành cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu? Cơ chế nào giúp cơ thể tạo được sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính?
Bài tập 5 trang 89 Sinh học 10. Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thích.
Bài tập 4 trang 89 Sinh học 10. Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào, nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. Hãy giải thích tại sao.
Bài tập 3 trang 89 Sinh học 10. Trong chu kì tế bào, pha nào có nhiều thay đổi về thành phần trong tế bào và pha nào có nhiều thay đổi về hình thái nhiễm sắc thể? Hai pha này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Bài tập 2 trang 89 Sinh học 10. Cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Tại sao nói pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào?
Bài tập 1 trang 89 Sinh học 10. Hãy so sánh những điểm khác biệt của chu kì tế bào ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Luyện tập 1 trang 89 Sinh học 10. Thông qua các biểu đồ của Hình 18.5, hãy cho biết yếu tố nào có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư.
Luyện tập trang 87 Sinh học 10. Trong quá trình tạo khối u ác tính, chu kì tế bào được kiểm soát như thế nào?
Câu hỏi 8 trang 87 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 18.4 và cho biết cơ chế hình thành khối u ác tính.
Câu hỏi 7 trang 87 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 18.3 và cho biết điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư.
Câu hỏi 6 trang 86 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 18.2 và cho biết. Nêu ý nghĩa của việc kiểm soát chu kì tế bào.
Câu hỏi 5 trang 86 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 18.2 và cho biết. Chu kì tế bào có mấy điểm kiểm soát? Kể tên các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
Luyện tập 1 trang 86 Sinh học 10. Lập bảng trình bày vai trò của các pha G1, S, G2, M xảy ra trong chu kì tế bào.
Câu hỏi 4 trang 86 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết. Trình bày mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào.
Câu hỏi 3 trang 86 Sinh học 10. Hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết. Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Kể tên các giai đoạn của chu kì tế bào.
Luyện tập trang 85 Sinh học 10. Các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu giống hay khác nhau?
Câu hỏi 2 trang 85 Sinh học 10. Sau một chu kì tế bào thì từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra được bao nhiêu tế bào con?
Câu hỏi 1 trang 85 Sinh học 10. Chu kì tế bào là gì?
Mở đầu trang 85 Sinh học 10. Chu kì tế bào là hoạt động sống rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vậy cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Bài tập 7 trang 84 Sinh học 10. Cho biết A là một hormone có tác dụng làm giảm chiều cao của cây, khi không có sự tác động của hormone A, cây sẽ phát triển bình thường. Hãy cho biết cây sẽ đáp ứng như thế nào với sự tác động của hormone A trong các trường hợp sau. a) Cây bị hỏng thụ thể tiếp nhận hormone A. b) Cây bị hỏng các phân tử truyền tin. c) Cây bị hỏng bộ phận điều hòa tổng hợp hormone A.
Bài tập 6 trang 84 Sinh học 10. Bằng cách nào tế bào có thể lựa chọn được những chất cần thiết để thực bào trong hàng loạt các chất xung quanh?
Bài tập 5 trang 84 Sinh học 10. Bổ sung thông tin vào Hình 2 để hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.
Bài tập 4 trang 84 Sinh học 10. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích. a) Nước được vận chuyển qua màng nhờ các kênh aquaporin. b) Sau phản ứng, cả cơ chất và enzyme đều bị biến đổi cấu trúc. c) Pha tối của quang hợp có thể diễn ra bình thường trong điều kiện không có ánh sáng. d) Nếu màng trong ti thể bị hỏng thì chuỗi chuyền electron vẫn diễn ra bình thường.
Bài tập 3 trang 84 Sinh học 10. Tại sao khi rửa rau, quả, chúng ta không nên ngâm trong nước muối quá lâu?
Bài tập 2 trang 84 Sinh học 10. Hình 1 mô tả quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Hãy cho biết (1), (2), (3) là hình thức vận chuyển gì? Phân biệt các hình thức vận chuyển đó.
Bài tập 1 trang 84 Sinh học 10. So sánh tốc độ hô hấp tế bào trong các trường hợp sau. (a) người đang chạy, (b) người đang ngủ, (c) người đang đi bộ. Giải thích.
Bài tập 3 trang 82 Sinh học 10. Một nhà khoa học đã tiến hành gây đáp ứng tế bào gan bằng hormone insulin để kích thích chuyển hóa glucose thành glycogen. Ông đã tiến hành hai thí nghiệm như sau. - Thí nghiệm 1. Cho tế bào gan (A) còn nguyên vẹn vào môi trường có chứa insulin và glucose. - Thí nghiệm 2. Tiêm trực tiếp insulin vào trong tế bào gan (B) rồi cho vào môi trường có chứa glucose. Sau khi...
Bài tập 2 trang 82 Sinh học 10. Trường hợp nào sau đây chắc chắc không xảy ra sự đáp ứng tế bào? Giải thích. a) Sự sai hỏng một phân tử truyền tin. b) Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu.
Bài tập 1 trang 82 Sinh học 10. Tại sao mỗi loại tế bào thường chỉ thực hiện một chức năng nhất định?
Vận dụng trang 82 Sinh học 10. Gibberellin (GA) là một loại hormone kích thích sinh trưởng ở thực vật. Một số cây trồng bị thiếu hụt GA nên sinh trưởng kém, chiều cao thấp. Người ta phun bổ sung GA cho các cây này, sau một thời gian, chiều cao của chúng vẫn không tăng thêm. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên.
Luyện tập 1 trang 81 Sinh học 10. Dựa vào Hình 17.3, hãy mô tả quá trình hormone insulin tác động đến tế bào gan.
Câu hỏi 6 trang 81 Sinh học 10. Sự đáp ứng có thể thực hiện qua những hoạt động nào của tế bào?
Câu hỏi 5 trang 81 Sinh học 10. Bằng cách nào mà thông tin từ thụ thể được truyền vào trong tế bào?
Luyện tập trang 81 Sinh học 10. Hai hormone insulin và glucagon được nhắc đến ở tình huống mở đầu đóng vai trò gì trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bào?
Câu hỏi 4 trang 80 Sinh học 10. Sự truyền thông tin giữa các tế bào có ý nghĩa gì?
Câu hỏi 3 trang 80 Sinh học 10. Hãy xác định kiểu truyền thông tin giữa các tế bào trong các trường hợp sau. a) Các yếu tố sinh trưởng được tiết ra kích thích sự sinh trưởng của các tế bào liền kề. b) Các phân tử hòa tan trong bào tương được vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật. c) Sự tiếp xúc giữa kháng nguyên và kháng thể. d) Tuyến yên sản xuất hormone sinh trưởng, hormone nà...
Câu hỏi 2 trang 80 Sinh học 10. Tế bào đáp ứng như thế nào với các tín hiệu khác nhau?
Câu hỏi 1 trang 80 Sinh học 10. Quan sát Hình 17.1, hãy cho biết thông tin được truyền từ tế bào này đến tế bào khác bằng cách nào?
Mở đầu trang 80 Sinh học 10. Bằng cách nào mà hormone insulin và glucagon (do tế bào tuyến tụy tiết ra) có thể kích thích các tế bào gan và cơ thực hiện quá trình chuyển hóa đường, qua đó, điều hòa hàm lượng glucose trong máu?
Bài tập 4 trang 79 Sinh học 10. Nếu cho vào tế bào một chất hóa học để phá hủy màng trong ti thể, hãy cho biết. a. Hậu quả gì sẽ xảy ra đối với tế bào? b. Trong trường hợp này, số ATP được giải phóng sẽ là bao nhiêu?
Bài tập 3 trang 79 Sinh học 10. So sánh phân giải hiếu khí và phân giải kị khí.
Bài tập 2 trang 79 Sinh học 10. Có ý kiến cho rằng. “Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hấp tế bào”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh.
Bài tập 1 trang 79 Sinh học 10. Tại sao khi cường độ hô hấp giảm sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào?
Vận dụng trang 79 Sinh học 10. Cyanide là một hợp chất có một nguyên tử carbon liên kết với một nguyên tử nitrogen bằng liên kết ba (C≡N). Đây là hợp chất được sử dụng làm thuốc độc từ xa xưa. Nếu hít phải một lượng khí có chứa 0,2% cyanide có thể tử vong ngay lập tức. Hãy tìm hiểu và cho biết tại sao cyanide có thể gây tử vong?
Câu hỏi 11 trang 79 Sinh học 10. Cho ví dụ để chứng minh mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất trong tế bào.
Luyện tập trang 79 Sinh học 10. Tìm hiểu và cho biết một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống.
Câu hỏi 10 trang 78 Sinh học 10. Tại sao quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng?
Câu hỏi 9 trang 78 Sinh học 10. Tại sao quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k