Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu hỏi 6 trang 44 Sinh học 10. Cho biết các loại tế bào sau đây có dạng lưới nội chất nào phát triển mạnh. tế bào gan, tế bào tuyến tụy, tế bào bạch cầu. Giải thích.
Câu hỏi 5 trang 44 Sinh học 10. Quan sát Hình 9.6, hãy cho biết hai loại lưới nội chất có đặc điểm gì khác nhau?
Luyện tập trang 44 Sinh học 10. Cho biết cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome để tiêu diệt một số loài vi khuẩn có hại kí sinh trong cơ thể người.
Câu hỏi 4 trang 44 Sinh học 10. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết chức năng của ribosome trong tế bào.
Luyện tập trang 43 Sinh học 10. Loại bỏ nhân của tế bào trứng thuộc cá thể A (a), sau đó, chuyển nhân từ tế bào soma của cá thể B (b) vào. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân cho phát triển thành cơ thể mới. Cơ thể này mang phần lớn điểm của cá thể nào? Tại sao?
Câu hỏi 3 trang 43 Sinh học 10. Dựa vào Hình 9.3, hãy cho biết. a) Các đặc điểm của màng nhân. b) Vai trò của lỗ màng nhân. c) Những thành phần bên trong nhân tế bào.
Câu hỏi 2 trang 42 Sinh học 10. Dựa vào Hình 9.2, hãy lập bảng so sánh cấu tạo tế bào thực vật và động vật.
Câu hỏi 1 trang 42 Sinh học 10. Tên gọi “tế bào nhân thực” xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào?
Mở đầu trang 42 Sinh học 10. Ở người, khi bị thương, người ta thường sát trùng vết thương bằng nước oxi già. Hình 9.1 cho thấy hiện tượng xảy ra khi nhỏ oxi già lên vết thương. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này?
Sinh 10 Bài tập trang 41 Sinh học 10. Một bệnh nhân bị mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân này cần phải sử dụng các loại kháng sinh khác nhau. Hiệu quả của kháng sinh được mô tả trong bảng sau. Kháng sinh A B C B + C Hiệu quả 0% 65,1% 32, 6% 93,7% Dựa vào kết quả ở bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau. 1. Khả năng bệnh nhân này có thể nhiễm ít nhất mấy l...
Vận dụng trang 41 Sinh học 10. Hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra và đề xuất biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
Câu hỏi 6 trang 41 Sinh học 10. Tên gọi “tế bào nhân sơ” xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào?
Câu hỏi 5 trang 40 Sinh học 10. Tại sao tế bào chất là nơi diễn ra quá trình tổng hợp nhiều loại protein của tế bào?
Luyện tập trang 40 Sinh học 10. Dựa vào tính kháng nguyên ở bề mặt tế bào, hãy cho biết bệnh do vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm gây ra sẽ nguy hiểm hơn. Tại sao?
Câu hỏi 4 trang 39 Sinh học 10. Quan sát Hình 8.4, hãy cho biết sự khác nhau giữa thành tế bào của vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
Câu hỏi 3 trang 39 Sinh học 10. Quan sát Hình 8.3, hãy kể tên các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ.
Luyện tập trang 38 Sinh học 10. Vì sao tất cả sinh vật có kích thước lớn luôn có cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào chứ không phải từ một tế bào duy nhất?
Câu hỏi 2 trang 38 Sinh học 10. Kích thước nhỏ đã đem lại cho tế bào nhân sơ những ưu thế gì?
Câu hỏi 1 trang 38 Sinh học 10. Hãy so sánh kích thước của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Mở đầu trang 38 Sinh học 10. Ở vi khuẩn Escherichia coli (E. coli), cứ sau 20 phút tế bào sẽ phân chia một lần, từ một tế bào cho hai tế bào con. Hãy tính số lượng vi khuẩn được tạo thành sau 5 giờ, từ đó, nhận xét và giải thích về tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E. coli.
Sinh 10 Bài 5 trang 37 Sinh học 10. Hãy sưu tầm tranh ảnh về một số loại tế bào ở người (tế bào biểu mô ruột non, tế bào hồng cầu, tế bào cơ,…). Nhận xét và giải thích về sự khác nhau giữa các tế bào đó.
Sinh 10 Bài 4 trang 37 Sinh học 10. Đối với các bệnh nhân bị tiêu chảy nặng, bác sĩ thường chỉ định truyền dịch cho họ. Dịch được truyền cho các bệnh nhân này có thành phần chủ yếu là gì? Việc truyền dịch có vai trò gì?
Sinh 10 Bài 3 trang 37 Sinh học 10. Một nông dân nói rằng. “Khi nuôi lợn, nếu cho chúng ăn bã đậu hoặc khô dầu đậu tương thì tỉ lệ nạc sẽ cao hơn so với các loại thức ăn thông thường”. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Sinh 10 Bài 2 trang 37 Sinh học 10. Một bạn học sinh phát biểu rằng. “Nếu không có nước sẽ không có sự sống”. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không? Tại sao?
Sinh 10 Bài 1 trang 37 Sinh học 10. Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô người ta thường bôi kem chống nẻ vào môi, gót chân để tránh bị nứt nẻ. Hãy giải thích cơ sở cho hiện tượng trên.
Sinh 10 Bài 5 trang 32 Sinh học 10. Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong ống nghiệm, quá trình này được xúc tác bởi enzyme A (có bản chất là protein). Ở nhiệt độ 30oC, sau hai giờ, người ta nhận thấy số lượng DNA tăng lên. Sau đó, tăng nhiệt độ lên 50oC thì trong hai giờ tiếp theo, số lượng DNA không tăng lên nữa. Biết cấu trúc của DNA không bị thay đổi khi nhiệt độ tăng. Hãy gi...
Sinh 10 Bài 4 trang 32 Sinh học 10. Tại sao các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới?
Sinh 10 Bài 3 trang 32 Sinh học 10. Hãy tìm hiểu và giải thích tại sao một số vi sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100oC mà protein của chúng không bị biến tính?
Sinh 10 Bài 2 trang 32 Sinh học 10. Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA.
Sinh 10 Bài 1 trang 32 Sinh học 10. Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?
Vận dụng trang 32 Sinh học 10. Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?
Luyện tập trang 32 Sinh học 10. Tại sao thế hệ con thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ?
Câu hỏi 21 trang 32 Sinh học 10. Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau. dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ.
Câu hỏi 20 trang 31 Sinh học 10. Nhờ quá trình nào mà thông tin trên DNA được di truyền ổn định qua các thế hệ?
Câu hỏi 19 trang 31 Sinh học 10. Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?
Câu hỏi 18 trang 31 Sinh học 10. Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.
Câu hỏi 17 trang 30 Sinh học 10. Quan sát Hình 6.11, hãy cho biết thành phần và sự hình thành của một nucleotide. Có bao nhiêu loại nucleotide? Nucleotide cấu tạo nên DNA và RNA khác nhau như thế nào?
Luyện tập trang 29 Sinh học 10. Tại sao thịt bò, thịt lợn, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?
Câu hỏi 16 trang 29 Sinh học 10. Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nào của protein. a) Casein trong sữa mẹ. b) Actin và myosin cấu tạo nên các cơ. c) Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh. d) Hormone insulin và glucagon điều hòa lượng đường trong máu.
Câu hỏi 15 trang 28 Sinh học 10. Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết. a) Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào? b) Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy dạng phổ biến? Các dạng đó có đặc điểm gì? c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein.
Câu hỏi 14 trang 28 Sinh học 10. Kể tên các loại thực phẩm giàu protein.
Câu hỏi 13 trang 28 Sinh học 10. Tại sao các loại protein khác nhau có chức năng khác nhau?
Câu hỏi 12 trang 27 Sinh học 10. Lipid có những vai trò gì đối với sinh vật? Cho ví dụ.
Câu hỏi 11 trang 27 Sinh học 10. Kể tên một số thực phẩm giàu lipid.
Câu hỏi 10 trang 27 Sinh học 10. Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại.
Luyện tập trang 27 Sinh học 10. Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.
Câu hỏi 9 trang 26 Sinh học 10. Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau?
Câu hỏi 8 trang 26 Sinh học 10. Lipid đơn giản được cấu tạo từ những thành phần nào?
Câu hỏi 7 trang 26 Sinh học 10. Tại sao lipid không hòa tan hoặc rất ít tan trong nước?
Luyện tập trang 26 Sinh học 10. Tại sao các vận động viên chơi thể thao thường ăn chuối chín vào giờ giải lao?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k