Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 45.4 trang 72 sách bài tập KHTN 6. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực tác dụng lên hộp bút trong Hình 45.2.
Bài 45.3 trang 72 sách bài tập KHTN 6. Tại sao yên xe đạp đua (Hình 45.1) thường cao hơn ghi – đông?
Bài 45.2 trang 72 sách bài tập KHTN 6. Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích.
Bài 45.1 trang 72 sách bài tập KHTN 6. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Bài 44.5 trang 72 sách bài tập KHTN 6. Hãy so sánh các khía ở đế giày dùng cho người đi bộ và dùng cho vận động viên quần vợt ở Hình 44.3. Giải thích tại sao?
Bài 44.4 trang 71 sách bài tập KHTN 6. Trên Hình 44.2, lực kéo vật là 40 N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương, nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo). a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N. b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật.
Bài 44.3 trang 71 sách bài tập KHTN 6. Các lực sau đây là lực gì? a) Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất. b) Lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ trên cao xuống nước. c) Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném lên cao. d) Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật.
Bài 44.2 trang 71 sách bài tập KHTN 6. Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. B. Xe ô tô bị lầy trong cát. C. Giày đi mãi, đế bị mòn. D. Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Bài 44.1 trang 71 sách bài tập KHTN 6. Lực nào trong Hình 44.1 không phải là lực ma sát?
Bài 43.6 trang 70 sách bài tập KHTN 6. Nếu có hai chiếc lực kế GHĐ là 5N, một quả bí khối lượng 800g. Hãy nêu phương án đo trọng lượng của quả bí mà không phải cắt nhỏ ra.
Bài 43.5 trang 70 sách bài tập KHTN 6. Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà (Hình 4.1). a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực. b) Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động?
Bài 43.4 trang 70 sách bài tập KHTN 6. Một vận động viên võ thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó là A. 8,2 N. B. 82 N. C. 820 N. D. 8 200 N.
Bài 43.3 trang 70 sách bài tập KHTN 6. Hãy dùng bút chì đánh dấu x cho mỗi kết luận đúng vào các ô trống trong bảng sau.
Bài 43.2 trang 70 sách bài tập KHTN 6. Khi đo lực thì trường hợp nào bắt buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng? Ngoài trường hợp đó ra thì phải đặt lực kế như thế nào?
Bài 43.1 trang 69 sách bài tập KHTN 6. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? A. Quả bưởi rụng trên cây xuống. B. Hai nam châm hút nhau. C. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà. D. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Bài 42.5 trang 69 sách bài tập KHTN 6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. a) Hãy xác định khối lượng của vật nặng treo vào lò xo trong trường hợp này. b) Hãy thiết kế phương án dùng một lò xo hoặc dây cao su để chế tạo một cái cân nhỏ.
Bài 42.4 trang 69 sách bài tập KHTN 6. Em hãy kể tên các dụng cụ có lò xo trong gia đình em. So sánh các lực tác dụng vào các dụng cụ đó để làm chúng hoạt động.
Bài 42.3 trang 69 sách bài tập KHTN 6. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng? b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12 cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bài 42.2 trang 69 sách bài tập KHTN 6. Treo một quả cân 100g vào một lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ 2. a) Nếu treo thêm quả cân 50g vào lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ bao nhiêu? b) Khi kim của lực kế chỉ vạch thứ 5 thì tổng khối lượng của các quả cân đã treo vào lực kế là bao nhiêu?
Bài 42.1 trang 69 sách bài tập KHTN 6. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại. B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Que nhôm bị uốn cong. D. Quả bóng cao su đập vào tường.
Bài 41.5 trang 68 sách bài tập KHTN 6. Dây cung tác dụng lực F = 150 N lên mũi tên khi bắn cung. Lực F này được biểu diễn bằng mũi tên, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50 N. Trong Hình 41.3, hình nào vẽ đúng lực F?
Bài 41.4 trang 68 sách bài tập KHTN 6. Hãy diễn tả bằng lời phương, chiều và độ lớn của các lực vẽ ở Hình 41.2.
Bài 41.3 trang 68 sách bài tập KHTN 6. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5 N. a) Xách túi gạo với lực 30 N. b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. c) Kéo chiếc ghế với lực 25 N theo phương xiên một góc 600. d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N.
Bài 41.2 trang 67 sách bài tập KHTN 6. Sắp xếp các lực trong các trường hợp sau (Hình 41.1) theo độ lớn tăng dần.
Bài 41.1 trang 67 sách bài tập KHTN 6. Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đóng đinh vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N?
Bài 40.5 trang 66 sách bài tập KHTN 6. Hãy nhận xét về các hiện tượng sau đây bằng cách dùng bút chì đánh dấu x cho mỗi kết luận đúng vào các ô trống trong bảng.
Bài 40.4 trang 66 sách bài tập KHTN 6. Hãy giải thích vì sao khi xách một thùng nước thì chỗ lòng bàn tay tiếp xúc với quai thùng bị lõm xuống.
Bài 40.3 trang 66 sách bài tập KHTN 6. Người thủ môn đã bắt được bóng khi đối phương sút phạt. Em hãy cho biết lực của bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của thủ môn tác dụng lên bóng là lực hút hay lực đẩy, lực tiếp xúc hay không tiếp xúc.
Bài 40.2 trang 66 sách bài tập KHTN 6. Có hai thanh nam châm giống hệt nhau được lần lượt sắp xếp như Hình 40.1. Trong những trường hợp nào có lực đẩy, có lực hút? Lực tác dụng giữa hai thanh nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
Bài 40.1 trang 66 sách bài tập KHTN 6. Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng A. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. B. chỉ làm cho quả bóng biến dạng. C. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. D. không làm cho quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Bài 39.5 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT. Kể tên hoặc dán ảnh các loài động, thực vật em quan sát và chụp được vào môi trường phù hợp trong hình 39.
Bài 39.4 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT. Dưới đây là bảng ghi chép tổng hợp một số loài thực vật, động vật của nhóm các bạn học sinh sau khi được quan sát một khu vực trong tự nhiên. Dựa vào ghi chép này, em hãy dự đoán đặc điểm môi trường của khu vực mà nhóm các bạn đã quan sát. Giải thích tại sao em lại dự đoán như vậy.
Bài 39.3 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT. Nhận xét về số lượng thực vật, động vật ở các môi trường khác nhau trong địa điểm quan sát. Môi trường nào có độ đa dạng cao nhất?
Bài 39.2 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT. Vợt bắt bướm được dùng để bắt các loài động vật nào? A. Bướm, ong, giun đất. B. Kiến, cào cào, chuồn chuồn. C. Bướm, cào cào, châu chấu. C. Châu chấu, tôm đồng, chim sâu.
Câu 40. Lan đi bộ vòng quanh sân vận động hết 15 phút, mỗi phút đi được 36 m. Biết chiều dài sân vận động hơn chiều rộng là 24 m. Tính diện tích sân vận động đó?
Câu 39. Không tính tổng, hãy so sánh giá trị hai biểu thức A và B. A = 11,3 + 4,7 + 78,06 + 25,9 B = 25,06 + 11,7 + 4,3 + 78,9
Câu 38. Cho hình chữ nhật có chu vi là 172 cm, biết nếu giảm chiều dài 5 cm và tăng chiều rộng 5 cm thì nó trở thành hình vuông. Tìm diện tích của hình chữ nhật.
Câu 37. Cho tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3.
Bài 39.1 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT. Em hãy ghi lại những điều em thu hoạch được sau khi quan sát ngoài thiên nhiên. a) Địa điểm quan sát b) Các môi trường trong khu vực quan sát c) Hoàn thành bảng sau về tên các loài thực vật quan sát được, môi trường sống, vị trí phân loại và vai trò của chúng.
Bài 38.4 trang 64 sách bài tập KHTN 6. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và con người. Hiện nay, diện tích rừng đang ngày càng thu hẹp. Em hãy tìm hiểu và cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến thu hẹp diện tích rừng. Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả gì đối với tự nhiên và con người?
Bài 38.3 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Quán sát hình 38 và cho biết hình nào thể hiện hành động bảo vệ đa dạng sinh học, hình nào thể hiện hành động gây suy giảm đa dạng sinh học.
Bài 38.2 trang 63 sách bài tập KHTN 6. Trình bày vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và với con người bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau.
Câu 1 trang 128 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Ở Nhật Bản, lễ hội nào được xem là lớn nhất, lâu đời nhất?
Bài 38.1 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường.
Câu 36. So sánh. A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 và B = 25 – 1.
Câu 35. So sánh. 7245 – 7244 và 7244 – 7243.
Bài 37.4 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Em hãy nhận xét về độ đa dạng động vật tại nơi em quan sát.
Câu 34. Chứng minh (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2.
Bài 37.3 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Cho tập hợp các sinh vật sau. vịt cỏ, chim bồ câu, châu chấu, báo, hươu, cá rô, giun đất, dơi, bướm. Hãy nêu hình thức di chuyển của các loài trên. Có thể bổ sung các loài khác em quan sát được cùng hình thức di chuyển của chúng.
Bài 37.2 trang 62 sách bài tập KHTN 6. Lựa chọn dụng cụ phù hợp khi quan sát các đối tượng sau. a) Quan sát các loài ở xa. b) Quan sát hình dạng, cấu tạo của các loài kích thước nhỏ (kiến, muỗi).
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k