Hoặc
74 câu hỏi
Câu 74 trang 84 sách bài tập Sinh học 11. Tại sao pheromone là tín hiệu hoá học giao tiếp đặc trưng cho các cá thể cùng loài? Ưu điểm và hạn chế của pheromone là gì?
Câu 73 trang 84 sách bài tập Sinh học 11. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được theo các tiêu chí nhưbảng dưới đây. Tiêu chí Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Tính di truyền ? ? Tính ổn định ? ? Cơ sở thần kinh ? ? Ví dụ ? ?
Câu 72 trang 84 sách bài tập Sinh học 11. Hình dưới mô tả một hình thức học tập ở các loài chim, gà, vịt, ngỗng,… a) Hình thức học tập nào của động vật đã được mô tả? b) Hình thức học tập này có đặc điểm gì khác biệt với những hình thức học tập khác? c) Hình thức học tập này có ý nghĩa gì ở các loài động vật?
Câu 71 trang 83 sách bài tập Sinh học 11. Các ví dụ sau đây là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được? Giải thích. a) Mọt gỗ thay đổi mức tăng động tuỳ theo độ ẩm của môi trường. b) Nhện thực hiện nhiều động tác nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ thành tấm lưới. c) Chim non có “tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên. d) Khi nghe tiếng gọi của chủ nhà, chó chạy t...
Câu 70 trang 83 sách bài tập Sinh học 11. Để bảo vệ hệ thần kinh, chúng ta cần phải làm gì trong học tập và sinh hoạt hằng ngày?
Câu 69 trang 83 sách bài tập Sinh học 11. Trình bày cơ chế giảm đau của thuốc giảm đau. Có nên sử dụng thuốc giảm đau liều cao và thường xuyên không? Vì sao?
Câu 68 trang 83 sách bài tập Sinh học 11. Bệnh Alzheimer có biểu hiện suy giảm trí nhớ và những khiếm khuyết ngôn ngữ cùng nhận thức không gian,. do thiếu hụt chất trung gian hóa học. Bệnh không thể chữa khỏi nhưng có thể thuyên giảm do dùng một số thuốc tác động vào cơ chế truyền tin qua synapse. Hãy đưa ra ít nhất 2 phương pháp trong điều chế thuốc dùng cho bệnh nhân Alzheimer.
Câu 67 trang 83 sách bài tập Sinh học 11. Monoamine là các chất dẫn truyền thần kinh có nguồn gốc từ amino acid như dopamine, norepinephrine, serotonin,. Các amino acid này bị bất hoạt và phân giải bởi monoamine oxidase (MAO). Thuốc ức chế MAO đã được chứng minh là hữu ích trong điều trị trầm cảm lâm sàng (thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh monoamine), hay bệnh Parkinson do nó làm tăng hoạt động...
Câu 66 trang 83 sách bài tập Sinh học 11. Trình bày cơ chế truyền tin qua synapse thần kinh – cơ xương ở độngvật. Vì sao xung thần kinh chỉ truyền một chiều từ màng trước tới màng sau synapse?
Câu 65 trang 82 sách bài tập Sinh học 11. Phản xạ rút tay ra khi vô tình chạm vào ngọn lửa được minh hoạ như hình dưới đây. a) Các bộ phận tham gia vào cung phản xạ này là gì? Đánh số thứ tự từ 1 – 5 thứ tự các bộ phận tham gia vào cung phản xạ. b) Trình bày vai trò của các bộ phận trong cung phản xạ.
Câu 64 trang 82 sách bài tập Sinh học 11. Hình dưới đây mô tả cấu tạo của một neuron có bao myelin. Cho biết các vị trí từ 1 – 6 trong hình mô tả cấu trúc nào? Trình bày đặc điểm của các cấu trúc đó.
Câu 63 trang 82 sách bài tập Sinh học 11. Rễ đáp ứng như thế nào với tác nhân kích thích là ánh sáng và trọng lực. Đáp ứng đó có ý nghĩa gì với đời sống của thực vật?
Câu 62 trang 82 sách bài tập Sinh học 11. Trong canh tác cây khoai tây, khoai lang người ta tiến hành trồng khoai trên luống được đánh cao và tưới nước theo hình thức tưới rãnh thay vì trồng trên mặt ruộng phẳng nhằm tăng năng suất của cây trồng. Giải thích.
Câu 61 trang 82 sách bài tập Sinh học 11.Ghép các ví dụ ở cột A với các hình thức cảm ứng tương ứng ở cột B. Cột A – Ví dụ về các hình thức vận động của thực vật Cột B – Kiểu cảm ứng của thực vật Phản ứng cụp lá của cây trinh nữ khi bị chạm vào. Hướng hoá Vận động quấn vòng của tua cuốn ở cây mướp khi chạm giàn. Ứng động sinh trưởng Rễ uốn cong về phía có phân bón. Hướng trọng lực Phản ứng nảy chồ...
Câu 60 trang 81 sách bài tập Sinh học 11. Cho biết tính đúng, sai của các phát biểu dưới đây bằng cách ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cột tương ứng trong bảng sau. Phát biểu Đúng/Sai Cảm ứng của thực vật được chia thành 2 kiểu là hướng động và ứng động. Hướng động là phản ứng của thực vật đối với các kích thích không có hướng. Ứng động là các phản ứng đáp ứng với các kích thích có hướng xác định. H...
Câu 59 trang 81 sách bài tập Sinh học 11. Có bao nhiêu ví dụ sau đây là ứng dụng sự hiểu biết về tập tính của động vật vào trong cuộc sống? 1. Đặt bù nhìn hình người trong ruộng lúa, nương rẫy để đuổi chim, chuột phá hoại cây trồng. 2. Nuôi mèo để bắt chuột. 3. Dùng pheromone nhân tạo làm chất dẫn dụ để bắt côn trùng hại cây ăn quả. 4. Nuôi heo lấy thịt. 5. Sử dụng chó nghiệp vụ để bắt kẻ gian, ph...
Câu 58 trang 81 sách bài tập Sinh học 11. Quá trình học tập diễn ra gồm các giai đoạn. A. Tiếp nhận, dẫn truyền, tăng cường và củng cố thông tin. B. Tiếp nhận, xử lí, tăng cường và củng cố thông tin. C. Tiếp nhận, xử lí, tăng cường và phát triển thông tin. D. Tiếp nhận, dẫn truyền, xử lí và củng cố thông tin.
Câu 57 trang 81 sách bài tập Sinh học 11. Khi nói về cơ chế học tập ở người, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? 1. Học tập làm tăng cường liên kết thần kinh trong vỏ não. 2. Học tập nhiều làm tổn hại các neuron truyền dẫn truyền xung thần kinh. 3. Học tập gồm các giai đoạn tiếp nhận, xử lí, tăng cường và củng cố thông tin. 4. Kết quả của học tập là thay đổi sự hiểu biết, thái độ, hành vi, . ở ng...
Câu 56 trang 80 sách bài tập Sinh học 11. Cô giáo cho một ví dụ về hình thức học tập ở động vật và yêu cầu học sinh xác định loại hình thức học tập nào tương ứng.Đây là ví dụ về hình thức A. học liên hệ. B. học xã hội. C. học nhận thức và giải quyết vấn đề. D. học nhận biết không gian.
Câu 55 trang 80 sách bài tập Sinh học 11. Các con gấu xám Bắc Mỹ dành hàng giờ để đào sóc đất Bắc Cực trong hang, chúng phớt lờ những con mồi lớn như tuần lộc.Việc đào bới tìm sóc sẽ tiết kiệm năng lượng hơn và có thể sẽ giúp chúng bắt được con mồi. Hành vi này là một ví dụ về dạng tập tính nào và tại sao gấu không bắt tuần lộclàm thức ăn? A. Tập tính kiếm ăn; Vì các con tuần lộc lớn, có khả năng...
Câu 54 trang 80 sách bài tập Sinh học 11. Thí nghiệm kinh điển của I. Pavlov được mô tả như hình dưới. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về hình thức học tập này? A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời. B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau. C. Hình thành mối liên hệ mới...
Câu 53 trang 80 sách bài tập Sinh học 11. Thí nghiệm kinh điển của I. Pavlov được mô tả như hình dưới. Có bao nhiêu nhận định sau đây về thí nghiệm cho chó ăn của I. Pavlov là đúng? 1. Chó có thói quen tiết nước bọt trước khi ăn. 2. Tiếng chuông gây cảm giác nguy hiểm nên chó không tiết nước bọt. 3. Rung chuông làm chó tiết nước bọt sau nhiều lần rung chuông trước đó là do hành vi quen nhờn. 4. Sa...
Câu 52 trang 79 sách bài tập Sinh học 11.Thí nghiệm kinh điển của I. Pavlov được mô tả như hình dưới. Đây là hình thức học tập nào của động vật? A. Điều kiện hoá hành động. B. Điều kiện hoá đáp ứng. C. Học xã hội. D. Học giải quyết vấn đề.
Câu 51 trang 79 sách bài tập Sinh học 11. Dạng tập tính và vai trò của nó đối với động vật được mô tả ở hình bên là A. tập tính kiếm ăn; đảm bảo cho động vật có nguồn dinh dưỡng để tồn tại và phát triển. B. tập tính bảo vệ lãnh thổ; bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản. C. tập tính chăm sóc con non; tăng tỉ lệ sống sót của con non, đảm bảo sự tồn tại và phát triển liên tục của loài. D. tập...
Câu 50 trang 79 sách bài tập Sinh học 11. Loại thụ thể nào tiếp nhận tín hiệu pheromone ở động vật? A. Thụ thể cơ học. B. Thụ thể hoá học. C. Thụ thể điện từ. D. Thụ thể nhiệt.
Câu 49 trang 78 sách bài tập Sinh học 11. Ghép mỗi ví dụ ở cột A với một hình thức học tập tương ứng của động vật ở cột B trong bảng sau. Cột A – Ví dụ Cột B – Hình thức học tập của động vật 1. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối. a) Quen nhờn 2. Vừa bật đèn, vừa cho chó ăn, sau nhiều lần lặp lại thì sau đó chỉ cần bật đèn chó đã chạy lạivàchảy nước bọt. b) In vế...
Câu 48 trang 78 sách bài tập Sinh học 11. Trong tổ ong mật, các con ong thợ kiếm ăn cho cả đàn ong, chúng cũng sẵn sàng chiến đấu hi sinh thân mình để bảo vệ tổ và ong chúa. Đó là biểu hiện của tập tính nào sau đây? A. Thứ bậc. B. Vị tha. C. Bảo vệ lãnh thổ. D. Kiếm ăn.
Câu 47 trang 78 sách bài tập Sinh học 11. Thả một hòn đá nhỏ vào cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa. Hình thức học tập nào của động vật được mô tả trong ví dụ trên? A. Bắt chước. B. Quen nhờn. C. Học nhận biết không gian. D. Học liên hệ.
Câu 46 trang 78 sách bài tập Sinh học 11. Ở một số loài chim, chim đực đậu trên cành cây cao và cất tiếng hót thông báo cho các con chim đực khác cùng loài biết khu vực này đã có chủ. Đây là dạng tập tính phổ biến nào của động vật? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. C. Tập tính xã hội. D. Tập tính di cư.
Câu 45 trang 77 sách bài tập Sinh học 11. Trong các tập tính sau đây, có bao nhiêu tập tính học được? 1. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. 2. Khi tham gia giao thông, thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. 3. Gà chạy tới quanh quẩn dưới chân của người khi nghe tiếng gọi cho ăn. 4. Ve kêu vào mùa hè. 5. Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy. 6. Tinh tinh đặt quả cọ dầu lên phiến đá và cầm cục đá khác đập vỡ quả...
Câu 44 trang 77 sách bài tập Sinh học 11. Tập tính của động vật không có vai trò nào sau đây? A. Tăng khả năng sinh tồn của động vật. B. Đảm bảo cho sự thành công sinh sản. C. Đảm bảo cho động vật phát triển. D. Tăng số lượng con trong mỗi lần sinh sản.
Câu 43 trang 77 sách bài tập Sinh học 11. Tập tính là những hành động của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường .(1)., đảm bảo cho động vật .(2). Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1) và (2) lần lượt là. A. 1 – trong và ngoài, 2 – phát triển. B. 1 – trong, 2 – tồn tại và phát triển. C. 1 – ngoài, 2 – tồn tại và phát triển. D. 1 – trong và ngoài, 2 – tồn tại và phát triển.
Câu 42 trang 76 sách bài tập Sinh học 11. Biểu đồ cho thấy hàm lượng serotonin trên hai nhóm chuột. Những con chuột thuộc nhóm “KO” bị trầm cảm và nhóm “Con” là nhóm đối chứng. Kết luận nào có thể được rút ra từ biểu đồ này? A. Những con chuột bị trầm cảm không sản xuất bất kì lượng serotonin nào. B. Những con chuột bị trầm cảm sản xuất cùng một lượng serotonin như những con chuột khác. C. Những c...
Câu 41 trang 76 sách bài tập Sinh học 11.Cho các phát biểu sau đây về chức năng thăng bằng của tai. 1. Cơ quan tiền đình nằm ở tai trong tham gia vào chức năng thăng bằng của cơ thể gồm nang cầu, nang bầu dục và hai ống bán khuyên. 2. Dịch lỏng trong các bộ phận của cơ quan tiền đình có thể chuyển dịch theo nhiều hướng khác nhau. 3. Chuyển dịch của dịch lỏng làm tế bào có lông hưng phấn, xuất hiện...
Câu 40 trang 76 sách bài tập Sinh học 11. Cho các bước truyền âm thanh từ nguồn âm như sau. 1. Sóng áp lực kích thích tế bào lông làm xuất hiện điện thế hoạt động. 2. Truyền qua chuỗi xương tai giữa. 3. Kích thích được lan truyền về thuỳ thái dương của vỏ não. 4. Sóng âm vào màng nhĩ. 5. Rung màng cửa sổ bầu dục tạo sóng áp lực truyền trong ốc tai. Thứ tự đúng của cơ chế truyền âm thanh ở tai là A...
Câu 39 trang 76 sách bài tập Sinh học 11. Tín hiệu được truyền đi (mũi tên) từ tế bào que và tế bào nón như thế nào là hợp lí? A. Tế bào que, tế bào nón → tế bào lưỡng cực → tế bào hạch → các sợi dây thần kinh thị giác. B. Tế bào que, tế bào nón → tế bào amacrine → tế bào hạch → sợi dây thần kinh thị giác. C. Tế bào que, tế bào nón → tế bào ngang → tế bào hạch → các sợi dây thần kinh thị giác. D....
Câu 38 trang 75 sách bài tập Sinh học 11. Các tín hiệu từ tế bào que và tế bào nón có thể truyền trực tiếp đến A. tế bào lưỡng cực, tế bào amacrine. B. tế bào hạch, tế bào amacrine. C. tế bào ngang, tế bào hạch. D. tế bào ngang, tế bào lưỡng cực.
Câu 37 trang 75 sách bài tập Sinh học 11. Ở võng mạc, ánh sáng qua các lớp neuron nào trước khi tới các thụ thể quang học? A. Tế bào hạch, tế bào amacrine, tế bào lưỡng cực, tế bào ngang. B. Tế bào hạch, tế bào lưỡng cực, tế bào que, tế bào nón. C. Tế bào hạch, tế bào amacrine, tế bào que, tế bào nón. D. Tế bào amacrine, tế bào lưỡng cực, tế bào que, tế bào nón.
Câu 36 trang 74 sách bài tập Sinh học 11. Cho các ví dụ sau về các loại thụ thể cảm giác. 1. Các mô bị tổn thương sản sinh ra prostaglandin, prostaglandin tăng tính nhạy cảm của thụ thể gây cảm giác đau đớn. 2. Thụ thể ở dạ dày chuyển thông tin về độ dãn của dạ dày về hành não, qua đó điều chỉnh sự co bóp và tiết dịch tiêu hoá của dạ dày. 3. Thụ thể ở tế bào tuyến tụy phát hiện và điều chỉnh nồng...
Câu 35 trang 74 sách bài tập Sinh học 11. Ghép mỗi loại thụ thể với vai trò tương ứng. Loại thụ thể Vai trò 1. Thụ thể cơ học a) Phát hiện nóng, lạnh, gửi thông tin đến trung khu điều hoà thân nhiệt nằm ở phần sau vùng dưới đồi, qua đó điều hoà nhiệt độ cơ thể. 2. Thụ thể hoá học b) Phát hiện các biến dạng vật lí gây ra do các dạng năng lượng cơ học. 3. Thụ thể điện từ c) Phát hiện tổn thương mô d...
Câu 34 trang 74 sách bài tập Sinh học 11. Cho các bộ phận sau đây. 1. Cơ ngón tay. 2. Tuỷ sống. 3. Dây thần kinh vận động. 4. Dây thần kinh cảm giác. 5. Thụ thể đau ở da. 6. Não. Trật tự các bộ phận tham gia vào cung phản xạ co ngón tay khi lỡ tay chạm vào gai nhọn là. A. 5 → 3 → 6 → 2 → 4 → 1. B. 5 → 3 → 2 → 4 → 1. C. 5 → 4 → 6 → 2 → 3 → 1. D. 5 → 4 → 2 → 3 → 1
Câu 33 trang 73 sách bài tập Sinh học 11. Một cung phản xạ điển hình bao gồm 5 bộ phận như sau. 1. Bộ phận tiếp nhận a) là thụ thể cảm giác. 2. Đường dẫn truyền hướng tâm b) là dây thần kinh vận động do các neuron vận động tạo thành. 3. Bộ phận trung ương c) là tuỷ sống và não bộ do các neuron trung gian (còn gọi là neuron liên lạc) tạo thành. 4. Đường dẫn truyền li tâm d) là dây thần kinh cảm giá...
Câu 32 trang 73 sách bài tập Sinh học 11. Phản xạ là .(1). của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường .(2). thông qua hệ thần kinh. Từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1) và (2) lần lượt là. A. 1 - tiếp nhận và phản ứng; 2 - bên trong hoặc bên ngoài. B. 1 - tiếp nhận và phản ứng; 2 - bên ngoài. C. 1 - phản ứng; 2 - bên trong hoặc bên ngoài. D. 1 - phản ứng; 2 - bên ngoài.
Câu 31 trang 73 sách bài tập Sinh học 11. Trong dẫn truyền xung thần kinh qua synapse hóa học, khi chất trung gian hoá học liên kết với thụ thể trên màng sau synapse, xung thần kinh được truyền từ màng trước ra màng sau như hình minh hoạ. Nếu một hợp chất khác có thể liên kết với thụ thể của chất trung gian hoá học sẽ dẫn đến kết quả gì? A. Chất dẫn truyền thần kinh không liên kết được với thụ thể...
Câu 30 trang 72 sách bài tập Sinh học 11. Một số các hợp chất hữu cơ chứa phosphorus như các chất độc thần kinh, thuốc trừ sâu gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholinesterase ở màng sau synapse. Điều gì sẽ xảy ra nếu động vật bị nhiễm những chất độc này? A. Tăng giải phóng acetylcholine qua khe synapse, kích thích lên cơ, cơ co dãn liên tục, lâu dài gây liệt cơ và tử vong. B. Acetylcholine kh...
Câu 29 trang 72 sách bài tập Sinh học 11. Khi nói về quá trình truyền tin qua synapse hoá học, cho các phát biểu sau. 1. Xung thần kinh đến gây mở kênh ion, Na+ vào trong chùy synapse. 2.Màng trước synapse xuất bào túi chứa chất trung gian hoá học, enzyme ở khe synapse phân giải túi, giải phóng chất trung gian hoá học. 3. Chất trung gian hoá học, sau khi liên kết với thụ thể, được enzyme tương ứng...
Câu 28 trang 72 sách bài tập Sinh học 11.Acetylcholinesterase ở màng sau synapse có vai trò nào sau đây? A. Tổng hợp acetylcholine từ acetate và choline để chuyển vào chuỳ synapse. B. Phân huỷ acetylcholine thành acetate và choline. C. Phân huỷ túi chứa chất trung gian hoá học. D. Tổng hợp thêm các thụ thể tiếp nhận acetylcholine.
Câu 27 trang 71 sách bài tập Sinh học 11. Cho các đặc điểm của synapse hoá học như sau. 1. Là synapse phổ biến ở động vật. 2. Trong mỗi synapse có nhiều túi chứa chất trung gian hoá học, mỗi túi chứa một loại chất trung gian hoá học khác nhau. 3. Mỗi chất trung gian hoá học có một loại enzyme phân giải tương ứng ở màng sau synapse. 4. Có nhiều chất trung gian hoá học khác nhau ở chuỳ synapse, nhưn...
Câu 26 trang 71 sách bài tập Sinh học 11. Cấu trúc synapse hoá học được mô tả như hình bên, các vị trí từ 1 – 8 mô tả cấu trúc nào của synapse? A. 1 – chất trung gian hoá học; 2 – kênh Ca2+; 3 – túi chứa chất trung gian hoá học; 4 – thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học; 5 – màng sau synapse; 6 – khe synapse; 7 – màng trước synapse; 8 – chuỳ synapse. B. 1 – túi chứa chất trung gian hoá học; 2...
Câu 25 trang 70 sách bài tập Sinh học 11. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục được mô tả ở hình a và hình b dưới đây. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Hình (a) mô tả sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao myelin, hình (b) mô tả sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao myelin. B. Lan truyền xung thần kinh trên sợi trục ở hình (b) theo kiểu từ eo Ranvi...
86k
53.4k
44.6k
41.6k
40k
37.4k
36.2k
34.9k
33.8k
32.4k