Hoặc
22 câu hỏi
Bài 22 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Công ty P chuyên sản xuất phụ tùng máy công nghiệp. Sản phẩm của công ty luôn được khách hàng thị trường trong nước ưa chuộng, hằng năm được bán ra với doanh thu lớn. Nhưng thời gian qua, một khách hàng phát hiện một số sản phẩm phụ tùng có lỗi kĩ thuật khi đang hoạt động và báo cho công ty được biết. Công ty P đã quyết định thông báo thu hồi toàn bộ số ph...
Bài 21 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Ông B là một doanh nhân Việt kiều về Việt Nam kinh doanh, do không thể đứng tên công ty, đã nhờ người bạn thân là ông M đứng tên đăng kí thành lập công ty. Hai bên cùng nhau chung vốn mua cổ phần của công ty. Trong đó, ông B chiếm phần lớn và ông M chiếm phần nhỏ cổ phần. Thời gian sau, công ty ăn nên làm ra, ông B đã tìm cách loại ông M ra khỏi công ty củ...
Bài 20 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trước tình hình hàng thực phẩm chất lượng cao của công ty N được khách hàng ưa chuộng, thu hút phần lớn khách hàng trên thị trường, một số công ty sản xuất hàng thực phẩm cùng loại là đối thủ cạnh tranh của công ty N đã quảng cáo cho hàng hoá của mình có ưu thế vượt trội hàng thực phẩm của công ty N. Nhưng phần lớn nội dung quảng cáo của các công ty này đề...
Bài 19 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Vì lợi nhuận kinh doanh, công ty M kinh doanh sữa đã quảng cáo, tuyên truyền quá mức về sản phẩm của công ty. Đây là thông tin quảng cáo sai sự thật được cung cấp cho khách hàng để tạo niềm tin, để khách hàng mua sữa của công ty. Hành vi, việc làm của công ty M có phải là hành vi phi đạo đức trong kinh doanh không? Vì sao?
Bài 18 trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Công ty H chuyên sản xuất linh kiện điện tử cho máy chủ máy tính. Theo hợp đồng kí kết với các công ty bán hàng, công ty H phải giao hàng đúng thời hạn, nếu không công ty H có nguy cơ mất hợp đồng với khách hàng. Tuy nhiên, gần đến ngày giao hàng thì bộ phận kiểm tra chất lượng phát hiện ra một khiếm khuyết có thể xảy ra ở trong một lô hàng. Điều này thật...
Bài 17 trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Công ty Y bán ngũ cốc với các thành phần hoàn toàn tự nhiên. Bộ phận sản xuất của công ty duy trì các thành phần hoàn toàn tự nhiên của ngũ cốc, nhưng bộ phận tiếp thị lại cho rằng cần pha chế thêm một số thành phần phi tự nhiên vào ngũ cốc để chi phí rẻ hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn cho công ty. Em đồng ý với ý kiến của bộ phận nào trong trường hợp trên...
Bài 16 trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Anh Quang là giám đốc công ty X chuyên kinh doanh hàng thực phẩm. Trong những năm kinh doanh, anh Quang luôn suy nghĩ và có những hành vi, việc làm thể hiện đạo đức của người kinh doanh. Trước hết, anh luôn nhập thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo rõ nguồn gốc xuất xứ. Trong thời gian thị trường thế giới biến động làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh, côn...
Bài 15 trang 47 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khi đại dịch Covid-19 bùng nổ, thông điệp 5K của Bộ Y tế được ban hành, khẩu trang trở thành mặt hàng vô cùng thiết yếu. Lợi dụng tình hình đó, một số hiệu thuốc, cá nhân, tổ chức đã tăng giá khẩu trang lên gấp 5 lần, thậm chí là 10 lần. Em có thể nói gì về hành vi của những người bán tăng giá khẩu trang trong đại dịch Covid-19?
Bài 14 trang 47 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong một cuộc họp cán bộ, công nhân viên công ty C, lãnh đạo công ty thông báo về công việc kinh doanh của công ty trong năm sẽ có nhiều khó khăn, có khả năng dẫn đến thua lỗ. Việc kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến giá cổ phiếu xuống thấp (mất giá). Sau khi nghe được thông tin này, một số nhân viên công ty có sở hữu cổ phần của công ty rất lo lắng nên đã tìm...
Bài 13 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đọc thông tin 1. CHIẾC KHẨU TRANG VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lá thư của một em học sinh lớp 4 gửi Thủ tướng với mong muốn được góp toàn bộ số tiền mừng tuổi để mua khẩu trang, nước rửa tay giúp mọi người phòng chống dịch. Rồi hình ảnh cậu bé 11 tuổi dành toàn bộ số tiền lì xì mua khẩu trang tặng người đi đường,. như những câu chuyện ấm áp sưởi ấm lòng người tro...
Bài 12 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh thể hiện ở nguyên tắc nào dưới đây? A. Tôn trọng bản thân mình. B. Tôn trọng con người. C. Tôn trọng lợi ích nhóm. D. Tôn trọng lợi ích của bản thân.
Bài 11 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh không bao gồm biểu hiện nào dưới đây? Vì sao? A. Trách nhiệm với xã hội. B. Trách nhiệm với môi trường. C. Trách nhiệm với người tiêu dùng. D. Trách nhiệm với bạn bè.
Bài 10 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh cần thiết trong hoạt động nào dưới đây của lãnh đạo doanh nghiệp? A. Quản lí doanh nghiệp. B. Mua sắm hàng hoá. C. Tuyển dụng nhân viên. D. Bảo lãnh ngân hàng.
Bài 9 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? Vì sao? A. Xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường. B. Trả lương cho người lao động đúng hạn. C. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá của doanh nghiệp. D. Kinh doanh hàng hoá có hại cho sức khoẻ con người.
Bài 8 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất của đạo đức kinh doanh? Vì sao? A. Nhanh nhẹn, quyết đoán trong mọi trường hợp. B. Tính trung thực và tôn trọng con người. C. Linh hoạt trong mọi hoàn cảnh. D. Nắm bắt kịp thời tâm lí khách hàng.
Bài 7 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong quan hệ với người lao động, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? Vì sao? A. Tôn trọng người lao động. B. Đối xử khác nhau đối với từng nhân viên. C. Không cam kết về chế độ chính sách của doanh nghiệp. D. Đảm bảo tiền lương đúng theo thoả thuận. E. Không đảm bảo điều kiện lao động. G. Đảm bảo đ...
Bài 6 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? Vì sao? A. Tuân thủ nghiêm túc quy định của pháp luật. B. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. C. Không sản xuất hàng quốc cấm. D. Làm mọi cách để mang lại lợi nhuận cao nhất cho mình.
Bài 5 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong quan hệ với khách hàng, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? Vì sao? A. Giữ chữ tín với khách hàng. B. Tôn trọng và bảo vệ lợi ích của khách hàng. C. Gây thiện cảm với khách hàng. D. Thực hiện mọi yêu cầu của khách hàng. E. Biết cách quảng cáo làm cho khách hàng tin tưởng G. Không sản xuất kinh...
Bài 4 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Thực hiện đạo đức kinh doanh mang lại lợi ích nào dưới đây? Vì sao? A. Xây dựng lòng tin với khách hàng. B. Mang lại doanh thu lớn cho các chủ thể kinh doanh. C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh doanh. D. Giảm bớt khó khăn trong sản xuất kinh doanh. E. Tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất kinh doanh. G. Tạo ra được môi trường làm việc tốt. H. Góp phần điề...
Bài 3 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh là A. đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh. B. phẩm chất của bất kì cá nhân nào trong xã hội. C. yêu cầu cần có của mỗi công dân. D. trách nhiệm của công dân đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
Bài 2 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Quan niệm nào dưới đây là đúng về đạo đức kinh doanh? A. Đạo đức kinh doanh là tổng thể các nguyên tắc kinh doanh cơ bản mà mỗi người kinh doanh cần có và cần biết trong hoạt động sản xuất kinh doanh. B. Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, định hướng hành vi của các chủ thể sản xuất kinh doanh. C. Đạo đứ...
Bài 1 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh biểu hiện ở đức tính nào dưới đây? Vì sao? A. Tính thật thà. B. Tính trung thực. C. Tính quyết đoán. D. Tính kiên trì.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k