Hoặc
28 câu hỏi
Câu hỏi 3 trang 79 Sinh học 11. Tại sao trước khi tiêm một số loại kháng sinh người ta phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh bằng cách tiêm một lượng rất nhỏ kháng sinh dưới da cẳng tay và theo dõi phản ứng xảy ra tại vị trí tiêm? Phương pháp giải. Dị ứng là phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên.
Câu hỏi 2 trang 79 Sinh học 11. Tìm gặp những người phụ trách y tế, những người phụ trách thú y của địa phương và đề nghị họ cho biết. - Địa phương đã tiêm vaccine phòng chống những bệnh nào cho trẻ em và người lớn? - Những loài động vật nuôi nào ở địa phương đã được tiêm vaccine phòng bệnh và phòng những bệnh nào? Phương pháp giải. Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Câu hỏi 1 trang 79 Sinh học 11. Tại sao tiêm vaccine có thể giúp phòng một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra ở người và vật nuôi? Phương pháp giải. Tiêm chủng vaccine chủ động tạo ra đáp ứng miễn dịch.
Câu hỏi 1 trang 79 Sinh học 11. Những bệnh nào có thể xuất hiện khi chức năng hệ miễn dịch bị phá vỡ? Phương pháp giải. Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Câu hỏi 3 trang 78 Sinh học 11. Tại sao hiệu quả bảo vệ cơ thể của đáp ứng miễn dịch thứ phát cao hơn nhiều so với đáp ứng miễn dịch nguyên phát? Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức về hoạt động miễn dịch của cơ thể.
Câu hỏi 2 trang 78 Sinh học 11. Tế bào B, tế bào T và kháng thể nhận diện kháng nguyên tương ứng như thế nào? Phương pháp giải. Tế bào B, tế bào T và kháng thể nhận diện kháng nguyên tham gia vào quá trình miễn dịch đặc hiệu.
Câu hỏi 1 trang 78 Sinh học 11. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu với miễn dịch đặc hiệu. Phương pháp giải. Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cơ thể khỏe mạnh, không mắc bệnh.
Câu hỏi 2 trang 75 Sinh học 11. Tại sao sốt vừa có ích lại vừa có hại đối với cơ thể? Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của sốt tới hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Câu hỏi 1 trang 75 Sinh học 11. Miễn dịch không đặc hiệu bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh như thế nào? Phương pháp giải. Miễn dịch không đặc hiệu gồm hàng rào bảo vệ vật lí, hóa học và các đáp ứng không đặc hiệu (thực bào, viêm, sốt và tạo peptide, protein chống lại mầm bệnh), Miễn dịch đặc hiệu gồm miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
Câu hỏi 4 trang 73 Sinh học 11. Ghép đúng nguyên nhân bên trong (1, 2) với cách thức gây bệnh (A, B). Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các yếu tố di truyền tới cơ thể người.
Câu hỏi 3 trang 73 Sinh học 11. Ghép đúng tác nhân hóa học (1, 2 hoặc 3) với cách thức gây bệnh (A, B hoặc C). Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các tác nhân hóa học tới cơ thể người.
Câu hỏi 2 trang 73 Sinh học 11. Ghép đúng tác nhân vật lí (1, 2, 3, 4 hoặc 5) với cách thức gây bệnh (A, B, C, D hoặc E). Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tới cơ thể người.
Câu hỏi 1 trang 72 Sinh học 11. Ghép đúng tác nhân sinh học (1, 2, 3 hoặc 4) với cách thức gây bệnh (A, B, C hoặc D). Phương pháp giải. Nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho động vật như các tác nhân sinh học, vật lí, hóa học hoặc bên trong cơ thể như đột biến gene, đột biến nhiễm sắc thể, thoái hóa mô do tuổi già.
Mở đầu trang 72 Sinh học 11. Xung quanh con người có rất nhiều tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm,… nhưng xác suất mắc bệnh ở người lại nhỏ. Vì sao? Phương pháp giải. Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Vận dụng trang 67 Sinh học 11. • Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu. • Giải thích vì sao có một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời. • Thực hiện điều tra tiêm phòng dịch và hoàn thành bảng 9.1.
Câu hỏi trang 67 Sinh học 11. Giải thích tên gọi "bệnh tự miễn". Kể tên một số bệnh tự miễn mà em biết.
Câu hỏi trang 66 Sinh học 11. Phân tích một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư.
Câu hỏi trang 66 Sinh học 11. Vì sao người bị bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh cơ hội?
Câu hỏi trang 66 Sinh học 11. • Nêu nguyên nhân và cơ chế của dị ứng. • Giải thích tại sao bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh?
Câu hỏi trang 65 Sinh học 11. Phân tích ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng vaccine.
Câu hỏi trang 64 Sinh học 11. • Trình bày cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu. • Cho biết vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.
Câu hỏi trang 63 Sinh học 11. Mô tả cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể.
Câu hỏi trang 63 Sinh học 11. Kể tên các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu. Nêu vai trò của những thành phần đó.
Luyện tập trang 62 Sinh học 11. Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
Câu hỏi trang 62 Sinh học 11. • Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người. • Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch.
Luyện tập trang 61 Sinh học 11. Sắp xếp các bệnh sau vào nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên trong hoặc bên ngoài. viêm đường hô hấp cấp, gout, hở van tim, sốt xuất huyết, ghẻ, cảm cúm, béo phì.
Câu hỏi trang 61 Sinh học 11. Khi nào một cơ thể được coi là bị bệnh? Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật.
Mở đầu trang 61 Sinh học 11. Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k