Hoặc
44 câu hỏi
Luyện tập 8 trang 114 Hóa học 11. Em hãy hoàn thiện các phản ứng hoá học điều chế glycerol từ propene.
Vận dụng 3 trang 114 Hóa học 11. Tìm hiểu và trình bày cụ thể quá trình sản xuất ethanol từ tinh bột. Liên hệ với quá trình sản xuất ethanol ở địa phương hoặc nơi em biết. Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của phương pháp sản xuất này.
Vận dụng 2 trang 114 Hóa học 11. Thực tế cho thấy việc lạm dụng rượu bia là nguyên nhân hàng đầu gây ra tai nạn giao thông. Em hãy chỉ ra các hậu quả của việc sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông và cho biết ý kiến của cá nhân về việc này.
Vận dụng 1 trang 113 Hóa học 11. Tìm hiểu và cho biết xăng E5 là gì. Vì sao xăng được trộn thêm 1 lượng ethanol lại được gọi là xăng sinh học?
Câu hỏi 3 trang 113 Hóa học 11. Vì sao ethanol được sử dụng để làm nhiên liệu?
Thí nghiệm 2 trang 112 Hóa học 11. Hoà tan copper(II) hydroxide bằng glycerol Chuẩn bị. dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 20%, ethanol, glycerol; ống nghiệm. Tiến hành. Chuẩn bị hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm có chứa 3 – 4 giọt dung dịch copper(II) sulfate 5% và 1 mL dung dịch sodium hydroxide 20%, lắc nhẹ. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 – 4 giọt ethanol, vào ống nghiệm thứ hai 3...
Luyện tập 7 trang 112 Hóa học 11. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch sau. allyl alcohol, ethanol và glycerol. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết từng hoá chất chứa trong mỗi ống nghiệm.
Câu hỏi 2 trang 112 Hóa học 11. Cho biết sản phẩm sinh ra khi oxi hoá propyl alcohol và isopropyl alcohol bằng copper(II) oxide.
Thí nghiệm 1 trang 111 Hóa học 11. Đốt cháy ethyl alcohol Chuẩn bị. Cồn 96°, đĩa sứ hoặc bát sứ. Tiến hành. Nhỏ khoảng 1 – 2 mL cồn vào đĩa sứ hoặc bát sứ. Dùng que đóm châm lửa rồi tiến hành đốt cồn trong đĩa. Yêu cầu. Quan sát, viết phương trình hoá học và giải thích hiện tượng xảy ra. Chú ý an toàn. Do ethanol có thể cháy lan rộng nên không được lấy quá nhiều cồn, không được đốt cồn bằng diêm h...
Luyện tập 6 trang 111 Hóa học 11. So sánh alkene sinh ra khi đun propan-1-ol và propan-2-ol với dung dịch sulfuric acid đặc. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Luyện tập 5 trang 111 Hóa học 11. Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được những ether nào? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Luyện tập 4 trang 110 Hóa học 11. Cho các chất có công thức C2H6, C2H5Cl, C2H5OH, C6H5CH2OH và nhiệt độ sôi của chúng (không theo thứ tự) là 78,3 oC, -89 oC, 12,3 oC, 205 oC. Hãy dự đoán nhiệt độ sôi tương ứng với mỗi chất trên. Giải thích.
Luyện tập 3 trang 110 Hóa học 11. Vì sao ethanol có khả năng tan vô hạn trong nước?
Luyện tập 2 trang 109 Hóa học 11. Một alcohol X có công thức phân tử là C2H6O2. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng không màu, không mùi, tan tốt trong nước, có độ nhớt khá cao, có vị ngọt. Chất X được sử dụng rộng rãi làm chất chống đông và làm nguyên liệu trong sản xuất poly(ethylene terephtalate). Chất X có thể điều chế bằng cách oxi hoá trực tiếp ethylene bằng dung dịch potassium permanganate....
Luyện tập 1 trang 109 Hóa học 11. Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế và tên thông thường của các alcohol có công thức phân tử là C4H10O. Xác định bậc của alcohol trong mỗi trường hợp.
Câu hỏi 1 trang 108 Hóa học 11. Cho các chất A, B, C, D và E có công thức cấu tạo như sau. a) Hãy nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo của các chất trên. b) Hợp chất E có phải là alcohol không?
Mở đầu trang 107 Hóa học 11. Chất X có trong thành phần của bia. Nếu lạm dụng, chất X là nguyên nhân của nhiều vấn đề xã hội như gây tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, bệnh tật, … X là chất gì?
Bài 3 trang 107 Hóa học 11. Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về cách pha chế nước rửa tay khô bằng alcohol, nguyên liệu cần có. isopropyl alcohol 99,8% hoặc ethyl alcohol 96o, hydrogen peroxide 3%, glycerol 98% và nước cất. Thành phần % theo thể tích các chất như sau. - Isopropyl alcohol 77,15% hoặc ethyl alcohol 83,33% có tác dụng khử trùng. - Glycerol 1,45%, giữ ẩm da tay. - Hydrog...
Bài 2 trang 107 Hóa học 11. Khi chưng cất rượu gạo theo phương pháp nấu rượu truyền thống, tại sao không nên đun sôi quá mạnh?
Bài 1 trang 107 Hóa học 11.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau.
Vận dụng trang 107 Hóa học 11. Trong nhiều gia đình, thường ngâm các loại thảo được như củ đinh lăng, tỏi, gừng, nhân sâm, trái nhàu, … với rượu để sử dụng. Phương pháp trên ứng dụng tính chất nào của ethanol vào đời sống?
Câu hỏi thảo luận 13 trang 106 Hóa học 11. Có những phương pháp phổ biến nào để điều chế ethanol?
Luyện tập trang 106 Hóa học 11. Dựa trên tính chất nào để sử dụng methanol và ethanol làm nhiên liệu thay thế cho động cơ đốt trong?
Câu hỏi thảo luận 12 trang 106 Hóa học 11. Nêu ý kiến của em về thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu, bia hiện nay. Làm thế nào để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn?
Câu hỏi thảo luận 11 trang 106 Hóa học 11. Đọc thông tin về những ứng dụng của alcohol, nhận xét vai trò của alcohol trong đời sống, sản xuất.
Luyện tập trang 105 Hóa học 11. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết hai chất methyl alcohol và ethylene glycol.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 105 Hóa học 11. Tiến hành Thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng ở hai ống nghiệm (1) và (2). Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra ở Bước 2.
Luyện tập trang 104 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá propan – 1 – ol bằng CuO, tạo thành aldehyde.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 104 Hóa học 11. Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát hiện tượng.
Luyện tập trang 104 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành alkene từ propan – 1 – ol ở điều kiện thích hợp.
Luyện tập trang 103 Hóa học 11. Hỗn hợp methanol và ethanol có thể tạo thành bao nhiêu ether nhờ xúc tác dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng?
Luyện tập trang 103 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học của phản ứng. CH3CH2CH2OH + K →
Câu hỏi thảo luận 8 trang 103 Hóa học 11. Trong phản ứng với sodium, liên kết nào của phân tử alcohol bị phân cắt?
Câu hỏi thảo luận 7 trang 103 Hóa học 11. Dựa vào độ âm điện, nêu nguyên nhân gây ra sự phân cực về phía nguyên tử oxygen của 2 liên kết C – O và O – H.
Luyện tập trang 102 Hóa học 11. Tại sao ethanol được dùng làm dung môi cho nhiều loại nước hoa?
Câu hỏi thảo luận 6 trang 102 Hóa học 11. Từ thông tin Bảng 16.2 và Hình 16.4, cho biết khả năng hoà tan trong nước của alcohol. Độ tan và nhiệt độ sôi của alcohol thay đổi thế nào theo chiều tăng của khối lượng phân tử?
Câu hỏi thảo luận 5 trang 102 Hóa học 11. Biết nhiệt độ sôi của ethanol là 78,3 oC, propane là -42,1 oC và dimethyl ether là -24,8 oC. Giải thích sự khác biệt đó.
Luyện tập trang 101 Hóa học 11. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân alcohol có công thức phân tử C5H12O.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 101 Hóa học 11. Quan sát Bảng 16.1 cho biết cách xác định mạch carbon chính và thứ tự của các nguyên tử carbon trong phân tử alcohol.
Luyện tập trang 100 Hóa học 11. Xác định bậc alcohol của các hợp chất menthol, geraniol, terpinen – 4 – ol có công thức cấu tạo trong phần Mở đầu.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 100 Hóa học 11. Quan sát Hình 16.3, nêu đặc điểm liên kết trong phân tử methanol, ethanol.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 100 Hóa học 11. Quan sát Hình 16.1 và Hình 16.2, cho biết nguyên tử carbon liên kết với nhóm chức hydroxy có đặc điểm gì? Cách xác định bậc alcohol như thế nào?
Câu hỏi thảo luận 1 trang 100 Hóa học 11. Quan sát Hình 16.1, cho biết trong các hợp chất hữu cơ đã nêu có nhóm chức đặc trưng nào?
Mở đầu trang 99 Hóa học 11. Một số loài thực vật như tràm, bạc hà, hoa hồng, … thường có mùi thơm dễ chịu và đặc trưng vì trong thành phần hoá học có chứa hợp chất menthol, terpinen – 4 hoặc geraniol, … là các alcohol. Alcohol là gì? Alcohol có tính chất vật lí, hoá học nào và được ứng dụng trong lĩnh vực gì?
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k