Hoặc
49 câu hỏi
Bài 5 trang 45 Hóa học 11. Có 4 mẫu sau. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và H2O được kí hiệu bằng các chữ cái A, B, C và D (không theo trình tự trên). Kết quả của những thí nghiệm nhận biết những mẫu này được ghi trong bảng sau. Hãy cho biết A, B, C và D là kí hiệu của những chất nào. Giải thích và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Bài 4 trang 45 Hóa học 11. Cho các dung dịch không màu của mỗi chất sau. K2CO3, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Bài 3 trang 45 Hóa học 11. Dung dịch sulfuric acid đặc được dùng làm khô khí nào trong số các khí sau. CO, H2, CO2, SO2, O2 và NH3. Giải thích.
Bài 2 trang 45 Hóa học 11. Để nhận biết anion có trong dung dịch K2SO4, không thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. Ba(NO3)2. D. MgCl2.
Bài 1 trang 45 Hóa học 11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc? A. Tính háo nước. B. Tính oxi hoá. C. Tính acid. D. Tính khử.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 44 Hóa học 11. Quan sát Hình 7.6, trình bày cách nhận biết ion SO42-. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hoá học.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 44 Hóa học 11. Nêu ứng dụng trong đời sống, sản xuất của một số muối sulfate mà em biết.
Vận dụng trang 43 Hóa học 11. Hãy cho biết giai đoạn nào trong quá trình sản xuất H2SO4 có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường. Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 8 trang 43 Hóa học 11. Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn tạo ra SO3, người ta chọn điều kiện phản ứng ở nhiệt độ cao (450 oC – 500 oC).
Câu hỏi thảo luận 7 trang 43 Hóa học 11. Hãy nêu nguyên tắc chung trong việc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
Câu hỏi thảo luận 6 trang 43 Hóa học 11. Quan sát Hình 7.5, mô tả cách pha loãng sulfuric acid. Giải thích.
Luyện tập trang 42 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học khi cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với KBr, C. Cho biết sản phẩm khử duy nhất là SO2.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 41 Hóa học 11. Giải thích hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 2.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 41 Hóa học 11. Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử trong phản ứng của dung dịch H2SO4 đặc với Cu ở Thí nghiệm 1.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 41 Hóa học 11. Quan sát Hình 7.3, nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Câu hỏi thảo luận 2 trang 41 Hóa học 11. Quan sát Hình 7.2, mô tả cấu tạo phân tử của H2SO4.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 40 Hóa học 11. Quan sát Hình 7.1 nhận xét màu, trạng thái của sulfuric acid ở điều kiện thường và cho biết tại sao sulfuric acid lại không bay hơi.
Mở đầu trang 40 Hóa học 11. Sulfuric acid là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, được mệnh danh là “máu” của các ngành công nghiệp. Sản lượng sulfuric acid của một quốc gia là một trong những chỉ số đánh giá sức mạnh công nghiệp hoá chất của quốc gia đó. Sulfuric acid có những tính chất và ứng dụng gì trong đời sống?
Bài 4 trang 50 Hoá học 11. Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo dãy chuyển hoá dưới đây. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → (NH4)2SO4.
Bài 3 trang 50 Hoá học 11. Dựa vào tính chất nào để phân biệt nhanh muối magnesium sulfate và muối barium sulfate?
Bài 2 trang 50 Hoá học 11. Các ao, hồ, suối, sông quanh miệng núi lửa thường có môi trường acid. Điển hình là hồ Kawah Ijen, miền Đông đảo Java, Indonesia. Hồ nằm cao hơn mặt nước biển 2 300 m, được cho là “hồ acid” lớn nhất thế giới. Giá trị pH của nước trong hồ dao động từ 0,13 đến 0,50 chủ yếu do sulfuric acid gây nên. Hãy giải thích nguyên nhân có mặt của sulfuric acid trong hồ.
Bài 1 trang 50 Hoá học 11. a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g mL-1) cần dùng để pha chế thành 500 mL dung dịch H2SO4 0,05 M. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,05 M cần dùng để trung hoà 10 mL dung dịch NaOH có pH = 13.
Luyện tập 4 trang 50 Hoá học 11. Trình bày cách sử dụng dung dịch barium hydroxide để phân biệt ba phân đạm có thành phần chính lần lượt là NaNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4.
Câu hỏi 4 trang 49 Hoá học 11. Hai chất phụ gia thực phẩm đều màu trắng là bột thạch cao nung và bột “baking soda” NaHCO3. Làm thế nào để phân biệt hai chất phụ gia này?
Vận dụng trang 48 Hoá học 11. Quá trình sản xuất sulfuric acid có thể ảnh hưởng đến môi trường và người tham gia sản xuất. Hãy tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp hạn chế những tác hại đó.
Câu hỏi 3 trang 48 Hoá học 11. “Nhờ có chất xúc tác nên phản ứng giữa SO2 và O2 ưu tiên chuyển dịch theo chiều thuận”. Phát biểu trên là đúng hay sai? Giải thích.
Luyện tập 3 trang 47 Hoá học 11. Phòng thí nghiệm có một lọ đựng dung dịch sulfuric acid đặc không còn nguyên chất, không sử dụng được nữa. Hãy đề xuất cách loại bỏ lọ acid này một cách an toàn mà ít gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ.
Luyện tập 2 trang 46 Hoá học 11. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch sulfuric acid đặc vào ống nghiệm chứa vài hạt cơm (thành phần chính là tinh bột ((C6H10O5)n). Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu hỏi 2 trang 46 Hoá học 11. Số oxi hoá lớn nhất của sulfur trong các hợp chất là +6. Vậy H2SO4 có khả năng thể hiện tính khử không? Giải thích.
Luyện tập 1 trang 45 Hoá học 11. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa dung dịch sulfuric acid loãng, dư với lần lượt từng chất sau. kẽm (zinc), zinc oxide, barium hydroxide, sodium carbonate.
Thí nghiệm 2 trang 45 Hoá học 11. Tính háo nước và tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid đặc Chuẩn bị. Đường kính hoặc bột gạo hay bột mì, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, chậu thuỷ tinh rộng, ống nhỏ giọt, dung dịch sulfuric acid đặc. Tiến hành. Đặt cốc thuỷ tinh vào chậu thuỷ tinh. Cho một thìa nhỏ đường kính, hoặc bột gạo, hoặc bột mì vào cốc. Nhỏ từ từ vài mL dung dịch sulfuric acid đặc vào cốc. Y...
Thí nghiệm 1 trang 45 Hoá học 11. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc Chuẩn bị. Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiềm, đèn cồn. Tiến hành. • Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm...
Câu hỏi 1 trang 44 Hoá học 11. Hãy viết công thức Lewis của phân tử H2SO4.
Mở đầu trang 44 Hoá học 11. Nhãn dán trên chai đựng dung dịch sulfuric acid thường có hình như Hình 7.1. Giải thích ý nghĩa của hình và nguyên nhân gây nên hiện tượng được mô tả trong hình.
Câu hỏi 3 trang 56 Hóa học 11. Ammonia đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2O. B. HCl. C. H3PO4. D. O2 (Pt, to).
Em có thể trang 54 Hóa học 11. Bảo quản và sử dụng sulfuric acid an toàn, biết cách sơ cứu các trường hợp bỏng acid.
Câu hỏi 4 trang 54 Hóa học 11. . Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các cặp dung dịch sau. a) BaCl2 và NaCl; b) H2SO4 loãng và HCl.
Hoạt động trang 53 Hóa học 11. . Tìm hiểu thêm và trình bày về các ứng dụng của muối sulfate mà em biết.
Thí nghiệm trang 53 Hóa học 11. Nhận biết ion SO42- bằng ion Ba2+ Chuẩn bị. dung dịch Na2SO4, dung dịch BaCl2; ống nghiệm, kẹp gỗ. Tiến hành. - Lấy khoảng 1 mL dung dịch Na2SO4 cho vào ống nghiệm. - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu. 1. Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn. 2. Dự đoán hiện tượng khi nhỏ dung d...
Câu hỏi 4 trang 52 Hóa học 11. Dung dịch sulfuric acid đặc được sử dụng để sản xuất phosphoric acid và phân bón superphosphate từ quặng phosphorite và apatite. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa dung dịch sulfuric acid đặc với Ca3(PO4)2 trong hai quặng trên.
Hoạt động trang 52 Hóa học 11. Sưu tầm tài liệu và trình bày về các ứng dụng của sulfuric acid trong các ngành sản xuất và đời sống. Vì sao sulfuric acid là hoá chất có tầm quan trọng bậc nhất?
Câu hỏi 3 trang 52 Hóa học 11. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng khi cho lần lượt các chất rắn sodium chloride (NaCl), sodium bromide (NaBr) tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc. b) Chỉ ra vai trò của sulfuric acid trong mỗi phản ứng đó.
Thí nghiệm trang 51 Hóa học 11. Dung dịch sulfuric acid đặc tác dụng với đường mía Chuẩn bị. đường mía (C12H22O11), dung dịch sulfuric acid đặc; cốc thuỷ tinh loại 100 mL. Tiến hành. – Lấy khoảng 10 g đường mía cho vào cốc. – Nhỏ đều trên bề mặt đường mía khoảng 2 mL dung dịch sulfuric acid đặc. Lưu ý. Dung dịch sulfuric acid đặc rơi vào da sẽ gây bỏng nặng, cần cẩn thận khi sử dụng. Quan sát, mô...
Thí nghiệm trang 51 Hóa học 11. Đồng (copper) tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng Chuẩn bị. đồng lá hoặc phoi bào, dung dịch sulfuric acid 70%; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bông tẩm dung dịch NaOH loãng. Tiến hành. - Cho vài lá đồng đã cắt nhỏ vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 70%, dùng bông đã tẩm dung dịch NaOH loãng nút miệng ống nghiệm. - Hơ nóng đều phần ống ngh...
Hoạt động 2 trang 50 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính acid của dung dịch H2SO4 loãng với. kim loại Fe, bột MgO, dung dịch Na2CO3, dung dịch BaCl2.
Hoạt động 1 trang 50 Hóa học 11. Em hãy cho biết các tính chất hoá học cơ bản của một acid.
Câu hỏi 2 trang 50 Hóa học 11. a) Nêu các lưu ý bắt buộc để đảm bảo an toàn khi sử dụng dung dịch sulfuric acid đặc. b) Hãy cho biết ý nghĩa cảnh báo của kí hiệu cảnh báo ở Hình 8.3.
Câu hỏi 1 trang 48 Hóa học 11. a) Dựa vào cấu tạo, cho biết phân tử sulfuric acid có khả năng cho bao nhiêu proton khi đóng vai trò là acid. b) Dựa vào tương tác giữa các phân tử, hãy dự đoán sulfuric acid là chất lỏng dễ bay hơi hay khó bay hơi.
Mở đầu trang 48 Hóa học 11. Sulfuric acid là hoá chất quan trọng hàng đầu trong công nghiệp, được sử dụng cả ở dạng dung dịch loãng và dạng dung dịch đặc dựa trên những tính chất khác biệt. Vậy, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc có những tính chất quan trọng nào? Cần lưu ý điều gì khi bảo quản và sử dụng acid này để đảm bảo an toàn?
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.3k
37.5k
36.5k
35.3k
34k
32.5k