Hoặc
22 câu hỏi
Bài tập 6 trang 156 Sinh học 11. Ở trẻ em, nhiều trường hợp cơ thể có sự thay đổi thành người trưởng thành sớm hơn bình thường (trước 9 tuổi ở nam và trước 8 tuổi ở nữ). a. Hiện tượng này được gọi là gì? b. Cho biết nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh hiện tượng này.
Bài tập 5 trang 156 Sinh học 11. Vải thiều là một loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao, được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới và mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân. Cây vải sinh trưởng tốt ở những vùng có nhiệt độ trung bình từ 21 – 25oC, nhiệt độ thuận lợi cho sự phân hóa mầm hoa ở vải là 11 – 14oC. Hãy cho biết. a. Tại Việt Nam, vì sao vải thiều được trồng chủ yếu ở các tỉn...
Bài tập 4 trang 156 Sinh học 11. Ngoài tác động kích thích quá trình chuyển hóa, hormone thyroxine (có thành phần chính gồm iodine và amino acid tyrosine) còn có tác dụng gây biến thái ở các loài lương cư. Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra trong các trường hợp sau đây. Giải thích. a. Cắt bỏ tuyến giáp ở nòng nọc. b. Nuôi nòng nọc trong môi trường có chứa iodine. c. Nòng nọc được cho ăn các mảnh mô của...
Bài tập 3 trang 156 Sinh học 11. Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi. Hoa cúc là một trong những loại hoa được ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao, màu sắc đa dạng, bảo quản và vận chuyển dễ dàng. Hoa cúc trồng được quanh năm, nếu muốn có hoa để bán vào dịp Tết Dương lịch (tháng 12 và tháng 1), người ta phải trồng hoa vào vụ Thu Đông (tháng 8 và 9). Hoa cúc nở vào mùa thu. Do đó, người ta đã sử dụ...
Bài tập 2 trang 156 Sinh học 11. Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp để ngăn không cho cây mía ra hoa. Hãy cho biết.
Bài tập 1 trang 156 Sinh học 11. Hãy cho biết các loài động vật trong Hình 1 có kiểu phát triển gì? Dựa vào đâu để nhận biết kiểu phát triển đó?
Câu hỏi 5 trang 56 Công nghệ 10. Quan sát và nêu những điểm chưa hợp lí trong bảo quản sử dụng phân bón ở gia đình địa phương em; đề xuất giải pháp để khắc phục những điểm chưa hợp lí đó.
Câu hỏi 4 trang 56 Công nghệ 10. Nêu nguyên lí chung sản xuất phân bón vi sinh. Trình bày các bước sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm, phân bón vi sinh chuyển hóa lân và phân bón vi sinh phân giải chất hữu cơ.
Câu hỏi 3 trang 56 Công nghệ 10. So sánh biện pháp sử dụng và bảo quản các loại phân bón hóa học, phân bón hữu cơ và phân bón vi sinh.
Câu hỏi 2 trang 56 Công nghệ 10. Nêu đặc điểm của một số loại phân bón phổ biến. So sánh ưu, nhược điểm của phân bón hóa học, phân bón hữu cơ và phân bón vi sinh.
Câu hỏi 1 trang 56 Công nghệ 10. Trình bày khái niệm về phân bón và vai trò của phân bón đối với đất trồng?
Câu 5 trang 81 Hoá học 11. Retinol là một trong những thành phần chính tạo nên vitamin A có nguồn gốc động vật, có vai trò hỗ trợ thị giác của mắt còn vitamin C giúp tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Để xác định công thức phân tử của các hợp chất này, người ta đã tiến hành phân tích nguyên tố và đo phổ khối lượng. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng sau. Hãy lập công thức phân tử của vita...
Câu 4 trang 81 Hoá học 11. Hợp chất A có công thức phân tử C3H6O. Khi đo phổ hồng ngoại cho kết quả như hình bên. Hãy xác định công thức cấu tạo của A.
Câu 3 trang 81 Hoá học 11. Hợp chất hữu cơ A có chứa carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen. Thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon, hydrogen, nitrogen lần lượt là 34,29%, 6,67%, 13,33%. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản nhất. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 2 trang 81 Hoá học 11. Tại sao khi đun nóng đến nhiệt độ thích hợp, đường kính (màu trắng) chuyển thành màu nâu rồi màu đen?
Câu 1 trang 81 Hoá học 11. Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C3H8O.
Câu 6 trang 69 Hóa học 10. a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao? b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.
Câu 5 trang 69 Hóa học 10. Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào? b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hoá trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide.
Câu 4 trang 69 Hóa học 10. Dựa vào giá trị đó âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định loại liên kết trong phân tử các chất CH4, CaCl2, HBr, NH3.
Câu 3 trang 69 Hóa học 10. Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau PH3, H2O, C2H6. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất.
Câu 2 trang 69 Hóa học 10. Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực? A N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, Hl, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2.
Câu 1 trang 69 Hóa học 10. Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion? A. Cl2, Br2, I2, HCl. B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. C. HCl, H2S, NaCl, N2O. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k