Hoặc
51 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 123 Sinh học 11. Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non mới nở và cho chúng tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh của đồng loại và không cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động khác, kể cả người. Tại sao người ta phải làm như vậy? Phương pháp giải. Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Câu hỏi 2 trang 123 Sinh học 11. Chó sủa khi gặp người lạ và không sủa khi gặp người quen. Đây là hình thức học tập nào? Giải thích. Phương pháp giải. Tập tính động vật được áp dụng trong một số lĩnh vực của đời sống như giải trí, săn bắn, an ninh, quốc phòng, nông nghiệp.
Câu hỏi 1 trang 123 Sinh học 11. Động vật không xương sống hay động vật có xương sống có nhiều tập tính học tập hơn? Giải thích. Phương pháp giải. Tập tính là những hành động của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường, đảm bảo cho động vật thích nghi để sinh tồn và phát triển.
Câu hỏi 1 trang 122 Sinh học 11. Tìm thêm ví dụ về áp dụng tập tính ở động vật vào thực tiễn.
Câu hỏi 2 trang 121 Sinh học 11. Những hành vi dưới đây thuộc kiểu học nào? Giải thích. + Chó săn bắt được thỏ, chuột,… và mang về cho những người nuôi dạy nó. Khi bắt được một con vật chó sẽ nhận được một phần thưởng từ người nuôi dạy. + Một con mèo đang đói, khi nghe tiếng bày bát đũa lách cách liền chạy ngay xuống phòng ăn. + Tinh tinh dùng lá cây múc nước từ suối lên và đưa lên miệng uống. Phư...
Câu hỏi 1 trang 121 Sinh học 11. Động vật có những hình thức học tập nào? Tìm thêm ví dụ về các hình thức học tập. Phương pháp giải. Một số hình thức học tập. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học xã hội và học giải quyết vấn đề.
Câu hỏi 2 trang 119 Sinh học 11. Lợi ích khi động vật thực hiện tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, sống theo bầy đàn là gì? Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức về tập tính ở động vật.
Câu hỏi 1 trang 119 Sinh học 11. Kể tên các dạng tập tính phổ biến ở động vật. Tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng tập tính. Phương pháp giải. Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Câu hỏi 2 trang 117 Sinh học 11. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tìm hiểu ví dụ về hai loại tập tính này. Phương pháp giải. Tập tính bẩm sinh là tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Tập tính học được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Câu hỏi 1 trang 117 Sinh học 11. Khi nào tập tính được biểu hiện? Lấy một số ví dụ về tập tính ở động vật và cho biết mỗi tập tính đó có ý nghĩa gì đối với động vật. Phương pháp giải. Tập tính là những hành động của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường, đảm bảo cho động vật thích nghi để sinh tồn và phát triển.
Mở đầu trang 115 Sinh học 11. Trong tự nhiên, các loài động vật thể hiện rất nhiều hành vi khác nhau. Tại sao chúng lại thể hiện các hành vi đó? Các hành vi đó đem lại lợi ích gì cho chúng? Phương pháp giải. Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Câu hỏi 4 trang 117 Sinh học 11. Cho ví dụ chứng minh tập tính kiếm ăn khác nhau tùy từng loài động vật Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như. kiếm ăn, bảo vệ...
Hoạt động vận dụng trang 125 Sinh học 11. Tại sao nên giáo dục cho trẻ từ khi còn nhỏ? Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học qua giao tiếp xã hội. Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi các tập tính học được ở động vật. Quá...
Câu hỏi 17 trang 125 Sinh học 11. Hãy kể tên một số thói quen tốt và thói quen xấu của bản thân. Đề xuất biện pháp để duy trì thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học qua giao tiếp xã hội. C...
Câu hỏi 16 trang 125 Sinh học 11. Nêu một số ứng dụng tập tính ở động vật trong đời sống thực tiễn. Cho biết những ứng dụng đó dựa trên cơ sở dạng tập tính nào ở động vật bằng cách hoàn thành bảng sau. Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết...
Hoạt động luyện tập trang 124 Sinh học 11. Tại sao động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì có khả năng học tập càng cao? Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học qua giao tiếp xã hội. Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi...
Câu hỏi 15 trang 124 Sinh học 11. Hãy dự đoán nếu một cá thể động vật bị cách li ra khỏi đời sống xã hội thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành các tập tính học được của cá thể đó. Giải thích Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết...
Câu hỏi 14 trang 123 Sinh học 11. Khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề có ý nghĩa như thế nào trong việc kiếm ăn hoặc lẩn trốn kẻ thù? Cho ví dụ Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học qua giao tiếp xã hội. Các hình thức học tậ...
Câu hỏi 13 trang 122 Sinh học 11. Hãy xác định các ví dụ sau thuộc kiểu học tập nào. a, Một con báo sau khi bị thương bởi gai nhím, nó sẽ không bao giờ săn nhím nữa. b, Khi cảm nhận tiếng bước chân, các con cá chép tập trung lại bên bờ hồ chờ cho ăn. Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, đ...
Câu hỏi 12 trang 122 Sinh học 11. Quan sát Hình 18.11, hãy. a, Cho biết ong bắp cày có thể nhận biết đường bay về tổ bằng cách nào. b, Dự đoán đường di chuyển của ong bắp cày sẽ như thế nào nếu chuyển các quả thông sang vị trí xung quanh điểm A. Giải thích Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp...
Câu hỏi 11 trang 121 Sinh học 11. Tập tính in vết có vai trò như thế nào trong sự phát triển của động vật? Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học qua giao tiếp xã hội. Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi các tập tính học đ...
Câu hỏi 10 trang 121 Sinh học 11. Hãy cho một số ví dụ về quen nhờn ở động vật. Tại sao quen nhờn vừa có lợi vừa có hại đối với động vật Phương pháp giải. Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật gồm. quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ (điều kiện hóa đáp ứng, điều kiện hóa hành động), nhận thức và giải quyết vấn đề, học qua giao tiếp xã hội. Các hình thức học tập chủ yếu l...
Câu hỏi 9 trang 120 Sinh học 11. Pheromone có vai trò gì đối với động vật? Cho ví dụ Phương pháp giải. Pheromone là một chất hóa học được tiết ra từ cơ thể động vật, chất này đóng vai trò tín hiệu giúp cho các cá thể cùng loài có thể nhận biết và giao tiếp với nhau.
Hoạt động luyện tập trang 120 Sinh học 11. Tại sao hiện tượng di cư cũng được xem là một loại tập tính xã hội? Cho ví dụ. Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như...
Câu hỏi 8 trang 119 Sinh học 11. Tập tính xã hội ở động vật gồm những loại nào? Cho ví dụ Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như. kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, di c...
Câu hỏi 7 trang 119 Sinh học 11. Cho ví dụ về tập tính sinh sản ở một số loài động vật mà em biết Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như. kiếm ăn, bảo vệ lãnh t...
Câu hỏi 6 trang 118 Sinh học 11. Nguyên nhân nào dẫn đến việc di cư ở một số loài động vật? Cho ví dụ Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như. kiếm ăn, bảo vệ lã...
Hoạt động luyện tập trang 117 Sinh học 11. Xác định các ví dụ sau thuộc loại tập tính nào. Giải thích. a, Khỉ biết dùng ống hút để hút nước b, Thú con biết tìm vú mẹ để bú khi chưa mở mắt Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và...
Câu hỏi 2 trang 117 Sinh học 11. Lập bảng phân biệt tính bẩm sinh và tập tính học được. Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như. kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, di cư,...
Câu hỏi 1 trang 116 Sinh học 11. Thế nào là tập tính? Cho ví dụ. Tập tính có vai trò gì đối với động vật? Phương pháp giải. Tập tính là chuỗi phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường, đảm bảo động vật thích ứng và tồn tại. Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Ở động vật có một số dạng tập tính phổ biến như. kiếm ăn, bảo v...
Hoạt động mở đầu trang 116 Sinh học 11. Chim rồng rộc (ploceus sp.) là loài sống theo bầy đàn (ở Việt Nam, chúng phân bố phổ biến ở vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ). Vào mùa sinh sản, các con chim trống thường làm tổ cạnh nhau. Chúng dùng lá, cỏ hoặc cành cây nhỏ kết lại với nhau tạo thành tổ chim dày, dạng hình ống và có lối vào nằm ở phía dưới. Vì sao chim rồng rộc lại có cách xây tổ cầu kì như vậy?...
Vận dụng trang 98 Sinh học 11. • Lấy ví dụ chứng minh pheromone là chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học của các cá thể cùng loài. • Cho biết những ví dụ sau thuộc hình thức học tập nào. - Khi chuột nhắt cắn vào một con sâu bướm sặc sỡ của loài bướm chúa, nó sẽ nhận được chất dịch khó chịu trong miệng. Từ đó, chuột sẽ không tấn công ca...
Luyện tập trang 98 Sinh học 11. Hãy lấy thêm một số ví dụ về ứng dụng tập tính trong đời sống.
Luyện tập trang 97 Sinh học 11. • Con người có thể có những hình thức học tập nào? • Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật.
Luyện tập trang 95 Sinh học 11. • Cho biết các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 thuộc loại tập tính nào? • Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp.
Luyện tập trang 94 Sinh học 11. Hãy lấy thêm ví dụ về tập tính ở động vật. Cho biết vai trò của tập tính đó đối với đời sống của động vật.
Câu hỏi trang 94 Sinh học 11. Mỗi tập tính được mô tả ở hình 14.2 có vai trò gì đối với đời sống động vật?
Mở đầu trang 93 Sinh học 11. Ong bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Sau hai ngày, ông dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ (hình 1...
Bài tập 3 trang 154 KHTN lớp 7. Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, mình thon, giữa lưng có một vạch lớn màu đen tạo thành các khoang màu khác nhau trên cơ thể. Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non...
Bài tập 2 trang 153 KHTN lớp 7. Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính? (1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính; (2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính; (3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính; (4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (2), (4).
Bài tập 1 trang 153 KHTN lớp 7. Phân biệt cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật bằng cách hoàn thành đoạn thông tin sau dựa vào các từ gợi ý. môi trường, thực vật, cơ thể, tiếp nhận, động vật, phản ứng, thích nghi. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng …(1)… kích thích và …(2)… lại các kích thích từ …(3)… bên trong hoặc bên ngoài …(4)…, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Cảm ứng là một đặc...
Vận dụng trang 153 KHTN lớp 7. Em có biết vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng không? Giải thích.
Câu hỏi 4 trang 153 KHTN lớp 7. Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Luyện tập trang 152 KHTN lớp 7. Trong nuôi gà công nghiệp, người ta thấy khi các con gà tản ra khỏi trung tâm đàn là khi nhiệt độ chuồng gà quá cao, ngược lại khi các con gà dồn vào trung tâm đàn thì nhiệt độ chuồng đang quá thấp. Dựa vào đó, người ta đã điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà cho thích hợp. Ứng dụng này có gì khác biệt so với ứng dụng trong Hình 33.2?
Câu hỏi 3 trang 152 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Vận dụng trang 151 KHTN lớp 7. Trước kì ngủ đông, gấu thường có thói quen ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng. Em hãy giải thích ý nghĩa của thói quen này ở gấu.
Câu hỏi 2 trang 151 KHTN lớp 7. Hoàn thành cột thứ (4) trong bảng ở câu 1.
Luyện tập trang 150 KHTN lớp 7. Hãy liệt kê các loại tập tính ở động vật mà em biết vào cột (1), (2), (3) trong bảng sau.
Câu hỏi 1 trang 150 KHTN lớp 7. Tập tính ở động vật là gì? Nêu ví dụ.
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.3k
37.5k
36.5k
35.3k
34k
32.5k