Hoặc
52 câu hỏi
Vận dụng trang 37 Sinh học 11. Dựa vào sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quang hợp, hãy giải thích tại sao "canh tác theo chiều thẳng đứng" (Hình 4.12) được xem là giải pháp tiềm năng trong tương lai để giải quyết các vấn đề về lương thực.
Câu hỏi 12 trang 36 Sinh học 11. Dựa vào hiểu biết về quang hợp, hãy đề xuất một số biện pháp kĩ thuật để tăng năng suất cây trồng. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu hỏi 11 trang 36 Sinh học 11. Tại sao quang hợp quyết định năng suất của cây trồng?
Luyện tập trang 35 Sinh học 11. Trong nông nghiệp, nếu trồng cây với mật độ quá dày sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp ở cây trồng? Giải thích.
Câu 10 trang 35 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.9, hãy phân tích sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4
Câu 9 trang 35 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.9, hãy phân tích sự ảnh hưởng của nồng độ CO2 đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4
Câu 8 trang 34 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.8, hãy cho biết ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp ở cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Câu hỏi 7 trang 33 Sinh học 11. Thực vật C4 và CAM có con đường đồng hóa CO2 như thế nào để đảm bảo chúng có thể tổng hợp được chất hữu cơ trong điều kiện môi trường bất lợi?
Câu hỏi 6 trang 33 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.6, hãy mô tả con đường đồng hóa CO2 ở thực vật C4
Câu hỏi 5 trang 32 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.5, hãy mô tả diễn biến con đường đồng hóa CO2 ở thực vật C3
Câu hỏi 4 trang 31 Sinh học 11. Pha sáng của quang hợp gồm những phản ứng nào? Khi kết thúc pha sáng, những sản phẩm nào được hình thành?
Luyện tập trang 31 Sinh học 11. Một số loài thực vật có lá màu đỏ hoặc tím (rau dền, tía tô,.) có thể thực hiện quang hợp không? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 30 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.3 và 4.4, hãy cho biết hệ sắc tố ở thực vật gồm những nhóm nào? Vai trò của mỗi nhóm sắc tố đó là gì?
Câu hỏi 2 trang 30 Sinh học 11. Tại sao sự sống của con người và các loài sinh vật trên Trái Đất đều phụ thuộc vào quá trình quang hợp?
Câu hỏi 1 trang 29 Sinh học 11. Quan sát Hình 4.2, hãy cho biết nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật. Các nguyên liệu đó được thực vật lấy ở đâu?
Mở đầu trang 29 Sinh học 11. Trong nông nghiệp, để tiết kiệm diện tích đất trồng, thời gian thu hoạch, đồng thời tăng năng suất cây trồng và đem lại hiệu quả kinh tế cao, người ta đã áp dụng mô hình trồng xen cạnh các loài cây khác nhau (ví dụ. xen canh giữa ngô với các cây bí đỏ, rau đền). Mô hình trồng xen canh được thực hiện dựa trên cơ sở nào?
Vận dụng trang 35 Sinh học 11. Ý nghĩa của việc xác định điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng đối với cây trồng.
Vận dụng trang 35 Sinh học 11. Ở những vùng có khí hậu nóng và khô nên trồng nhóm thực vật nào? Giải thích.
Báo cáo thực hành trang 35 Sinh học 11. Học sinh trình bày và giải thích các kết quả thu được. Tham khảo cách trình bày báo cáo theo mẫu bài 3.
Báo cáo thực hành trang 34 Sinh học 11. - Học sinh trình bày các kết quả thu được, nhận xét màu sắc của phiến lá bọc giấy màu và không bọc giấy màu (tham khảo kết quả hình 4.12c). - Tham khảo cách trình bày báo cáo theo mẫu bài 3.
Báo cáo thực hành trang 33 Sinh học 11. Học sinh trình bày các kết quả thu được trên từng loại lá và cho nhận xét về màu sắc của các dịch lọc và miếng giấy lọc thu được ở các mẫu thí nghiệm và mẫu đối chứng. Tham khảo cách trình bày báo cáo theo mẫu bài 3.
Báo cáo thực hành trang 32 Sinh học 11. Học sinh trình bày (hình vẽ hoặc ảnh chụp) và giải thích các kết quả thu được. Tham khảo cách trình bày báo cáo theo mẫu bài 3.
Luyện tập trang 31 Sinh học 11. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng liên quan đến quá trình quang hợp.
Câu hỏi trang 31 Sinh học 11. Nêu các biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng dựa trên cơ sở cải tạo điều kiện môi trường sống.
Câu hỏi trang 31 Sinh học 11. Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp.
Luyện tập trang 30 Sinh học 11. Quan sát hình 4.9, so sánh nhu cầu CO2 giữa thực vật C3 và C4.
Câu hỏi trang 30 Sinh học 11. Phân tích mối quan hệ giữa nồng độ CO2 và cường độ quang hợp. Điểm bù CO2 được xác định như thế nào?
Câu hỏi trang 29 Sinh học 11. Phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hiệu quả quang hợp.
Câu hỏi trang 28 Sinh học 11. Giải thích vì sao quang hợp có vai trò quyết định đến năng suất cây trồng?
Câu hỏi trang 27 Sinh học 11. Phân chia thực vật thành các nhóm C3, C4 và CAM dựa trên cơ sở khoa học nào?
Câu hỏi trang 27 Sinh học 11. Cho biết nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng.
Luyện tập trang 26 Sinh học 11. Nên chiếu ánh sáng có bước sóng nào để tăng cường hiệu quả quang hợp ở thực vật?
Câu hỏi trang 29 Sinh học 11. Dựa vào phương trình tổng quát, hãy nêu bản chất của quá trình quang hợp ở thực vật
Mở đầu trang 25 Sinh học 11. Quang hợp ở thực vật có vai trò gì đối với thực vật và với các sinh vật khác trên Trái Đất? Có phải quá trình quang hợp ở các cây trong hình 4.1 đều diễn ra theo cơ chế giống nhau?
Bài 5 trang 113 KHTN lớp 7. Hãy nêu một số hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em .
Bài 4 trang 113 KHTN lớp 7. Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất, người ta thường dùng đèn để chiếu sáng vào ban đêm ở một số loại cây trồng?
Bài 3 trang 113 KHTN lớp 7. Vì sao trong bể kính nuôi cá cảnh, người ta thường cho vào các loại cây thủy sinh (ví dụ. rong đuôi chó)?
Bài 2 trang 113 KHTN lớp 7. Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống của các sinh vật trên Trái Đất? Những sinh vật nào có thể quang hợp?
Bài 1 trang 113 KHTN lớp 7. Trình bày đặc điểm các bộ phận của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp?
Luyện tập 2 trang 113 KHTN lớp 7. Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Câu hỏi thảo luận 14 trang 112 KHTN lớp 7. Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định. - Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai tây, cây cà chua, cây dưa chuột. - Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật.
Câu hỏi thảo luận 13 trang 112 KHTN lớp 7. Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy. - Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu. - Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp. - Dự đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào?
Luyện tập 2 trang 92 KHTN lớp 7. Cho các cụm từ. năng lượng ánh sáng, năng lượng hoá học. Hãy chọn cụm từ thích hợp trong các cụm trên thay cho các dấu hỏi (?) trong bảng 18.1.
Câu hỏi 4 trang 92 KHTN lớp 7. Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào lá cây.
Câu hỏi 3 trang 92 KHTN lớp 7. Quan sát hình 18.3, mô tả mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp ở lá cây.
Vận dụng 3 trang 91 KHTN lớp 7. Những sinh vật nào có thể quang hợp?
Vận dụng 2 trang 91 KHTN lớp 7. Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất?
Câu hỏi 2 trang 91 KHTN lớp 7. Cho biết các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong quang hợp ở thực vật.
Vận dụng 1 trang 91 KHTN lớp 7. Theo em, những cây có lá tiêu biến (ví dụ cây xương rồng lá biến đổi thành gai) thì có thể quang hợp được không? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 91 KHTN lớp 7. Nêu các đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp.
85.2k
53.3k
44.6k
41.6k
39.5k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k