Hoặc
11 câu hỏi
Bài 8.11* trang 26 Vở thực hành KHTN 8. Cho 10 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc, còn lại 6,4 g kim loại không tan. a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp X. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở 25oC, 1 bar).
Bài 8.10* trang 26 Vở thực hành KHTN 8. Cho dãy các chất sau. SO3, NaCl, HCl, Fe(OH)3, H2SO4, MgSO4, HNO3, NaHCO3, CH3COOH, H3PO4. a) Trong các chất trên, chất nào là acid? b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa các chất là acid ở trên với dung dịch NaOH.
Bài 8.9 trang 25 Vở thực hành KHTN 8. Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Em hãy tìm hiểu và trình bày về các tác hại này.
Bài 8.8 trang 25 Vở thực hành KHTN 8. Hãy tìm hiểu về nhu cầu sử dụng và ứng dụng của một trong các acid sau. HCl, H2SO4, CH3COOH.
Bài 8.7 trang 25 Vở thực hành KHTN 8. Sử dụng Hình 8.3, SGK KHTN 8 để trình bày về các ứng dụng của acetic acid.
Bài 8.6 trang 25 Vở thực hành KHTN 8. Sử dụng Hình 8.2, SGK KHTN 8 để trình bày về các ứng dụng của hydrochloric acid.
Bài 8.5 trang 25 Vở thực hành KHTN 8. Sử dụng Hình 8.1, SGK KHTN 8 để trình bày về các ứng dụng của sulfuric acid.
Bài 8.4 trang 25 Vở thực hành KHTN 8. Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Mg. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Bài 8.3 trang 24 Vở thực hành KHTN 8. Mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm Tính chất của dung dịch hydrochloric acid (trang 36, SGK KHTN 8) và viết phương trình hoá học.
Bài 8.2 trang 24 Vở thực hành KHTN 8. Hãy cho biết gốc acid trong các acid sau. H2SO4, HCl, HNO3.
Bài 8.1 trang 24 Vở thực hành KHTN 8. Quan sát Bảng 8.1, SGK KHTN 8 và thực hiện các yêu cầu sau. 1. Công thức hoá học của các acid có đặc điểm gì giống nhau? 2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung? 3. Đề xuất khái niệm về acid.
87.7k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.2k
34.9k
33.4k