Hoặc
15 câu hỏi
Em có thể 2 trang 47 SGK Khoa học 4. Làm thay đổi nhiệt độ của cốc nước cần uống. tăng lên hoặc giảm đi.
Em có thể 1 trang 47 SGK Khoa học 4. Đo được nhiệt độ cơ thể của người thân trong gia đình em và nhiệt độ trong phòng.
Câu hỏi 4 trang 47 SGK Khoa học 4. Nêu một số cách khác làm vật nóng lên hay lạnh đi trong cuộc sống.
Câu hỏi 3 trang 47 SGK Khoa học 4. Vì sao vào mùa đông mọi người thích ngồi bên bếp lửa?
Câu hỏi 2 trang 47 SGK Khoa học 4. Vì sao khi được đun nấu thì nhiệt độ của thức ăn tăng lên?
Câu hỏi 1 trang 47 SGK Khoa học 4. Khi chạm vào cốc nước nóng, tay em cảm thấy nóng. Nhiệt truyền từ đâu đến tay em?
Hoạt động trang 47 SGK Khoa học 4. Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự truyền nhiệt. Chuẩn bị. Cốc nước nóng, cốc nước có nước đá, hai thìa kim loại giống nhau. Tiến hành. - Dùng hai tay cầm hai thìa kim loại để cảm nhận nhiệt độ. - Cắm thìa vào mỗi cốc (Hình 4). Sau vài phút, cầm lần lượt vào hai cán thìa. Mô tả cảm giác ở tay em. - Thìa nào có nhiệt độ cao hơn so với ban đầu? Thìa nào có nhiệt độ t...
Câu hỏi 3 trang 46 SGK Khoa học 4. Nếu đổ một phần nước nóng ở cốc c (Hình 1c) vào cốc nước nguội (Hình 1a) thì nhiệt độ của nước ở cốc a tăng lên hay giảm đi?
Câu hỏi 2 trang 46 SGK Khoa học 4. Làm thế nào biết vật này nóng hơn hay lạnh hơn vật kia?
Câu hỏi 1 trang 46 SGK Khoa học 4. Số chỉ của nhiệt kế cho biết điều gì?
Hoạt động 4 trang 46 SGK Khoa học 4. Thực hành đo nhiệt độ trong phòng. - Treo nhiệt kế treo tường ở vị trí ngang tầm mắt. - Sau vài phút, đọc số chỉ của nhiệt kế, viết kết quả theo đơn vị °C. - Treo nhiệt kế ở vị trí khác trong phòng, đọc số chỉ của nhiệt kế. Rút ra nhận xét.
Hoạt động 3 trang 46 SGK Khoa học 4. Thực hành đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế điện tử. Viết kết quả theo đơn vị °C. So sánh nhiệt độ cơ thể em với nhiệt độ cơ thể các bạn và nêu nhận xét.
Hoạt động 2 trang 46 SGK Khoa học 4. - Quan sát hình 2 và cho biết nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ không khí. - Thảo luận cách sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người và nhiệt độ không khí trong lớp học.
Hoạt động 1 trang 45 SGK Khoa học 4. Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn. Chuẩn bị. 3 cốc nước, nước đá, nước nóng. Tiến hành. - Cho nước đá vào cốc b, rót nước nóng vào cốc c (Hình 1). Hãy cho biết nước ở cốc nào nóng nhất, nước ở cốc nào lạnh nhất? - Dự đoán nhiệt độ của nước ở cốc nào cao nhất, ở cốc nào thấp nhất. - Sử dụng...
Câu hỏi trang 45 SGK Khoa học 4. Làm thế nào để biết được vật nào nóng hơn, vật nào lạnh hơn? Có thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như thế nào?
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.4k
34.9k
33.4k