Hoặc
14 câu hỏi
Đề bài. Trên “con đường” đi tới tương lai của bản thân, “tấm bản đồ” có vai trò như thế nào? Hãy trả lời câu hỏi trên đây bằng một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu).
Câu 6 (trang 59 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Đọc lời khuyên của “ông” dành cho “cháu ở phần cuối văn bản, em rút ra điều gì cho bản thân?
Câu 5 (trang 59 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Trong hai ý kiến khác nhau sau đây, em tán đồng ý kiến nào? Vì sao? a. Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời! b. Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng.
Câu 4 (trang 59 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc – “ông” đã tâm sự với“cháu” như vậy. Theo em, vì sao “ông” bế tắc trong việc tìm kiếm tấm bản đồ củariêng mình? Kinh nghiệm ấy của “ông” có thể giúp “cháu” rút ra được bài học gì?
Câu 3 (trang 59 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Trong văn bản, tác giả lí giải về hai khía cạnh của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ”. Khi bàn về hai khía cạnh đó, tác giả dùng những lí lẽ và bằng chứng nào để thuyết phục người đọc?
Câu 2 (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Từ cách tìm chìa khóa rất kì khôi của người đàn ông trong câu chuyện, tác giả liên hệ đến vấn đề gì?
Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Nêu tác dụng của cách mở đầu văn bản bằng việc kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn.
5. Theo dõi. Cách kết thúc văn bản.
4. Theo dõi. Những khó khăn của “ông” khi tìm kiếm “tấm bản đồ” cho mình.
3. Theo dõi. Vai trò của “tấm bản đồ dẫn đường” đối với đường đời của con người.
2. Theo dõi. Cách giải thích hình ảnh “tấm bản đồ dẫn đường”.
1. Theo dõi. Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện có tính chất ngụ ngôn.
Câu 2 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Đến với tương lai, mỗi người phải tự tìm cho mình một “con đường” hay đã có “con đường” do ai đó vạch sẵn?
Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2).Vì sao khách du lịch thường chuẩn bị một tấm bản đồ trước khi đến một miền đất lạ?
87.7k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.3k
34.9k
33.4k