Hoặc
12 câu hỏi
Bài tập 7 trang 23 SBT Giáo dục công dân 7. Em và các bạn hãy tìm hiểu hoặc tự xây dựng một tình huống về biểu hiện việc giữ chữ tín, sau đó sắm vai để giải quyết tình huống đó.
Bài tập 5 trang 21 SBT Giáo dục công dân 7. Em hãy xử lý các tình huống sau. Tình huống 1. S và M hứa sẽ giúp K bán chiếc điện thoại di động. Tuy nhiên, S phát hiện ra chiếc điện thoại đó không phải của K mà do bạn ấy lấy của mẹ. Vì thế, Sbàn với M không bán giúp chiếc điện thoại ấy nữa nhưng M nói. “Chúng mình đã hứa rồi thì nhất định phải làm!”. Nếu là S, em sẽ làm gì trong tình huống trên? Tình...
Bài tập 4 trang 21 SBT Giáo dục công dân 7. Em hãy kể vài ví dụ về biểu hiện của việc giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
Bài tập 3 trang 18 SBT Giáo dục công dân 7. Trong những trường hợp dưới đây, em hãy cho biết trường hợp nào là giữ chữ tín, trường hợp nào là không giữ chữ tín? Giải thích vì sao. Trường hợp 1. Buổi sáng, mẹ đi làm. M nói mẹ cứ yên tâm, M sẽ trông em, dọn nhà và nấu cơm. Nhưng mẹ vừa đi thì M mời các bạn đến chơi. Mải vui chơi, đến khi mẹ về, M mới cuống cuồng đi nấu Cơm. Trường hợp 2. H mượn truy...
Bài tập 2 trang 18 SBT Giáo dục công dân 7. Em hãy tìm thêm những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín.
Câu 7. Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khuyên người ta phải biết giữ chữ tín? A. Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. B. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. C. Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói. D. Nói chín thì phải làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
Câu 6. Muốn trở thành một người biết giữ chữ tín, học sinh phải. A. phân biệt được hành vi giữ chữ tín và hành vi không giữ chữ tín. B. tôn trọng mọi người. C. chăm chỉ làm việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ. D. phải giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người khác một cách có trách nhiệm.
Câu 5. Một người không giữ chữ tín. A. sẽ giải quyết công việc một cách nhanh chóng. B. làm việc gì cũng khó. C. chịu nhiều thiệt thòi. D. không nhận được sự tin tưởng của người khác.
Câu 4. Khi biết giữ chữ tín, chúng ta sẽ. A. nhận được sự tin tưởng của người khác. B. dễ dàng hợp tác với nhau trong công việc. C. chịu nhiều thiệt thòi vì bị người khác lợi dụng. D. mất thời gian, công sức để thực hiện lời hứa.
Câu 3. Biểu hiện của giữ chữ tín là. A. giữ đúng lời hứa, coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. B. biết giữ lời hứa, đúng hẹn, trung thực, hoàn thành nhiệm vụ,. C. luôn luôn giữ đúng lời hứa trong mọi hoàn cảnh và đối với tất cả mọi người. D. luôn biết giữ lời hứa và tin tưởng lẫn nhau trong quá trình làm việc.
Câu 2. Giữ chữ tín là. A. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình. B. tôn trọng mọi người. C. yêu thương, tôn trọng mọi người. D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
Câu 1. Chữ tín là. A. sự tự tin vào bản thân mình. B. sự kì vọng vào người khác. C. sự tin tưởng đặc biệt giữa những người bạn thân. D. sự tin tưởng giữa người với người.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k