Hoặc
15 câu hỏi
Bài 29.15 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. Virus gây bệnh cho nấm (mycovirus) có đặc điểm gì?
Bài 29.14 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. Hãy trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virus gây bệnh khảm thuốc lá.
Bài 29.13 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. Virus xâm nhập vào tế bào thực vật bằng cách nào?
Bài 29.12 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. Virus có khả năng xâm nhập vào tế bào vi khuẩn và làm chết vi khuẩn. Vậy, vì sao virus không thể tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn?
Bài 29.11 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. Vì sao sự nhân lên của virus không được gọi là quá trình sinh sản?
Bài 29.10 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. SARS-CoV-2 xâm nhập và gây bệnh cho các tế bào của cơ quan nào sau đây? A. Tuần hoàn. B. Thần kinh. C. Hô hấp. D. Tiêu hóa.
Bài 29.9 trang 91 sách bài tập Sinh học 10. Virus gây bệnh cho động vật và người bằng cách nào? A. Virus nhân lên và phá vỡ tất cả các tế bào trong cơ thể và làm cho các mô và cơ quan trong cơ thể dần bị bệnh và cuối cùng có thể dẫn đến tử vong. B. Virus nhân lên, phá vỡ tế bào, lây truyền làm cho quần thể tế bào, mô bị tổn thương, dẫn đến nhiễm trù...
Bài 29.8 trang 90 sách bài tập Sinh học 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự khác nhau giữa chu trình tan và chu trình tiềm tan? A. Chu trình tan có sự nhân lên tạo ra vô số virus mới còn chu trình tiềm tan không tạo ra các virus mới. B. Chu trình tan cho phép hệ gene của virus tồn tại và nhân lên trong tế bào vật chủ, còn chu trình tiềm tan...
Bài 29.7 trang 90 sách bài tập Sinh học 10. Sau khi nhân lên trong tế bào limpho T, HIV được phóng thích ra ngoài bằng cách nào? A. Tổng hợp các đoạn màng có gắn glycoprotein và hợp với màng sinh chất. B. Tổ hợp vỏ capsid, hệ gene đi ra ngoài theo kiểu xuất bào. C. Tiết enzyme làm tan màng tế bào và chui ra ngoài. D. Kéo theo màng sinh chất của tế bào chủ...
Bài 29.6 trang 90 sách bài tập Sinh học 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự phóng thích của virus có vỏ ngoài ra khỏi tế bào vật chủ? A. Tổng hợp các đoạn màng có gắn glycoprotein và hợp với màng sinh chất. B. Tổ hợp vỏ capsid, hệ gene đi ra ngoài theo kiểu xuất bào. C. Tiết enzyme làm tan màng tế bào và chui ra ngoài. D. Kéo theo ma...
Bài 29.5 trang 90 sách bài tập Sinh học 10. Vì sao virus có vỏ ngoài có thể xâm nhập vào tế bào vật chủ bằng cách dung hợp màng? A. Vì vỏ ngoài của virus có cấu tạo tương tự như màng tế bào (gồm lớp kép phospholipid và protein). B. Vì vỏ ngoài của virus và màng tế bào có cấu tạo hoàn toàn giống nhau. C. Vì vỏ ngoài của virus có chứa các protein đ...
Bài 29.4 trang 89 sách bài tập Sinh học 10. Vì sao mỗi loại virus chỉ xâm nhập vào một số tế bào vật chủ nhất định? A. Vì bề mặt của tế bào vật chủ được bảo vệ bởi một lớp protein chống lại sự xâm nhập của virus. B. Vì bề mặt của virus có lớp vỏ ngoài hoặc vỏ capsid trơ với các thụ thể của tế bào vật chủ. C. Vì virus chỉ xâm nhập được vào tê...
Bài 29.3 trang 89 sách bài tập Sinh học 10. Ghép tên loại virus (Cột A) sao cho phù hợp với các phân tử tiếp xúc bề mặt vật chủ (Cột B).
Bài 29.2 trang 89 sách bài tập Sinh học 10. Ghép tên loại virus (Cột A) sao cho phù hợp với dạng cấu trúc (Cột B).
Bài 29.1 trang 89 sách bài tập Sinh học 10. Virus nào sau đây được phát hiện đầu tiên? A. Virus gây bệnh viêm gan B. B. Virus gây bệnh dại. C. Virus gây bệnh khảm thuốc lá. D. Virus gây bệnh sởi.
87.8k
54.9k
45.8k
41.9k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
35k
33.4k