Hoặc
10 câu hỏi
Bài 14.10 trang 46 sách bài tập Sinh học 10. Cho một lượng hồ tinh bột như nhau vào các ống nghiệm, đánh dấu A1, A2, B1, B2, C1, C2 sau đó cho thêm vào các ống một lượng nước bọt như nhau. Ở hai ống A. không cho thêm gì; ở hai ống B. đun nóng; ở hai ống C. cho thêm HCl. Tiếp theo, cho vào các ống số 1 dung dịch iodine, cho vào các ống số 2 thuốc thử strome (Na...
Bài 14.9 trang 46 sách bài tập Sinh học 10. Người ta tiến hành thí nghiệm như sau. - Lấy ba ống nghiệm đánh số từ 1 đến 3, cho vào mỗi ống nghiệm 2 mL dung dịch tinh bột 1%. Đặt ống 1 vào tủ ấm 40oC; ống 2 đặt vào trong nước đá; ống 3 nhỏ vào 1 mL dung dịch HCl 5%. Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 5 mL dung dịch amylase nước bọt pha loãng và để ở nhiệt độ ph...
Bài 14.8 trang 46 sách bài tập Sinh học 10. Một bạn học sinh đã tiến hành thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân maltose của enzyme maltase trong những điều kiện khác nhau như sau. - Lấy bốn ống nghiệm và đánh số thứ tự từ 1 đến 4. - Cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch maltose và enzyme maltase. - Xử lí các ống nghiệm trong các điều kiện khác nhau. + Ống 1...
Bài 14.7 trang 45 sách bài tập Sinh học 10. Biết iodine tác dụng với tinh bột cho màu xanh lam; nước thịt (protein) vốn vẩn đục, khi bị phân cắt bởi enzyme thích hợp sẽ trở nên trong hơn. Ở điều kiện 37oC, có tám ống nghiệm sau với tỉ lệ các chất và thời gian thích hợp. Hãy xác định kết quả và giải thích. - Ống 1. Tinh bột + nước bọt + iodine. - Ống 2...
Bài 14.6 trang 45 sách bài tập Sinh học 10. Chuẩn bị dung dịch saccharase. cân 1 g men bia nghiền với 10 mL nước cất, để 30 phút rồi li tâm hoặc lọc bằng giấy lọc. Tiến hành thí nghiệm. Lấy bốn ống nghiệm, cho vào ống 1 và 2 mỗi ống 1 mL dung dịch tinh bột 1 %, cho vào ống 3 và 4 mỗi ống 1 mL saccharose 4 %. Thêm vào ống 1 và ống 3 mỗi ống 1 mL nước bọt p...
Bài 14.5 trang 44 sách bài tập Sinh học 10. Một nhà khoa học đã làm các thí nghiệm sau đây để kiểm tra hoạt tính của enzyme amylase trong nước bọt và enzyme pepsin trong dạ dày ở các điều kiện khác nhau. Em hãy xác định trong các điều kiện sau, mỗi loại enzyme sẽ được hoạt hóa hay bị bất hoạt. Giải thích.
Bài 14.4 trang 44 sách bài tập Sinh học 10. Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme catalase, để kiểm chứng được có phản ứng phân giải H2O2 thành các sản phẩm, ta có thể dùng dụng cụ nào sau đây? A. Giấy quỳ. B. Giấy tẩm CuSO4. C. Que nhang đang cháy. D. Giấy tẩm CoCl2.
Bài 14.3 trang 44 sách bài tập Sinh học 10. Tại sao sau khi nhỏ H2O2 lên miếng khoai tây đã được đun sôi thì không thấy hiện tượng sủi bọt khí? A. Do nhiệt độ cao đã làm biến tính enzyme catalase trong tế bào củ khoai tây. B. Do nhiệt độ cao đã làm H2O2 không thấm vào được củ khoai tây. C. Do nhiệt độ cao đã làm enzyme catalase được vận chuyển từ củ khoai tây...
Bài 14.2 trang 44 sách bài tập Sinh học 10. Khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme amylase, nếu không sử dụng mẫu vật là khoai tây, ta có thể thay thế bằng A. các loại củ có hàm lượng lipid cao. B. các loại thịt có hàm lượng protein cao. C. các loại thịt có hàm lượng lipid cao. D. các loại củ có hàm lượng tinh bột cao.
Bài 14.1 trang 44 sách bài tập Sinh học 10. Để tiến hành thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase, người ta dùng các dung dịch nào sau đây? A. NaCl và HCl. B. NaOH và HCl. C. CuSO4 và NaOH. D. Cu(OH)2 và H2SO4.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k