Hoặc
24 câu hỏi
Bài 24 trang 61 SBT Sinh học 10. Khi DNA của tế bào bị tổn thương sẽ tạo ra tín hiệu làm hoạt hóa protein p53. Protein này hoạt động dẫn đến làm ngừng chu kì tế bào để các enzyme có thể tiến hành sửa chữa những sai sót trong DNA rồi mới cho tế bào đi tiếp sang giai đoạn sau của chu kì tế bào. Nếu các sai sót không thể sửa chữa được, protein p53 sẽ kích hoạt tế bào tự chết theo chương trình. Điều g...
Bài 23 trang 61 SBT Sinh học 10. Các nhà khoa học cho rằng, để tế bào vượt qua được điểm kiểm soát nhất định trong chu kì tế bào thì trong tế bào chất phải có chất điều hòa đặc hiệu cho từng điểm kiểm soát. Để kiểm chứng giả thuyết, người ta tiến hành dung hợp tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân với tế bào đang ở giai đoạn G1 của kì trung gian. Kết quả thu được như thế nào thì được coi là ủng hộ...
Bài 22 trang 61 SBT Sinh học 10. Các tế bào của cơ thể ong đực đều là đơn bội (n). Theo em, ở ong đực có xảy ra giảm phân hình thành nên các tinh trùng không? Giải thích.
Bài 21 trang 61 SBT Sinh học 10. Sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu và kì giữa của giảm phân I có ý nghĩa gì?
Bài 20 trang 61 SBT Sinh học 10. Khi các nhà khoa học nuôi cấy tế bào sợi bình thường của người trong đĩa Petri trong môi trường nhân tạo thì các tế bào phân chia thành một lớp tế bào cho tới khi phủ kín toàn bộ bề mặt đĩa Petri thì dừng phân bào. Trong khi đó, nếu nuôi cấy các tế bào ung thư thì chúng phân chia thành nhiều lớp chồng lên nhau. Từ kết quả nghiên cứu, họ rút ra kết luận là tế bào bì...
Bài 19 trang 61 SBT Sinh học 10. Tại sao các khối u thường tiêu thụ nhiều glucose hơn các mô bình thường?
Bài 18 trang 61 SBT Sinh học 10. Các biện pháp chữa bệnh ung thư hiện nay là gì?
Bài 17 trang 61 SBT Sinh học 10. Hãy nêu các tác nhân gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư.
Bài 16 trang 61 SBT Sinh học 10. Hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả cơ chế phát sinh bệnh ung thư.
Bài 15 trang 60 SBT Sinh học 10. Tần số người mắc bệnh ung thư hiện nay có xu hướng gia tăng. Với những kiến thức đã học, em có thể nêu ra những nguyên nhân và đề xuất giải pháp làm giảm thiểu sự gia tăng tần số người mắc bệnh ung thư.
Bài 14 trang 59 SBT Sinh học 10. Điền tiếp các thông tin vào dấu (?) trong sơ đồ ở trang sau.
Bài 13 trang 59 SBT Sinh học 10. Vẽ đồ thị thể hiện sự biến thiên hàm lượng DNA từ kì trung gian qua giảm phân I, giảm phân II.
Bài 12 trang 59 SBT Sinh học 10. Lập và hoàn thành bảng so sánh quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân theo mẫu sau.
Bài 11 trang 59 SBT Sinh học 10. Một loài sinh vật vừa có khả năng sinh sản vô tính vừa có khả năng sinh sản hữu tính. Hãy cho biết. Trong điều kiện nào chúng sẽ sinh sản vô tính và trong điều kiện nào chúng sẽ sinh sản hữu tính? Giải thích.
Bài 10 trang 59 SBT Sinh học 10. Câu nào dưới đây nói về nhân bản vô tính vật nuôi là đúng? A. Nhân bản vật nuôi là hình thức sinh sản nhân tạo, không xảy ra trong tự nhiên. B. Con vật được nhân bản giống hệt con vật cho nhân về mọi đặc điểm. C. Nhân bản vô tính giúp tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene quý hiếm. D. Con vật nhân bản thường có tuổi thọ cao hơn so với các con vật sinh sản hữu tính...
Bài 9 trang 58 SBT Sinh học 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tế bào gốc là tế bào có thể phân chia tạo ra tế bào giống hệ nó và tế bào chuyên hóa. B. Tế bào gốc phôi là loại tế bào gốc đa tiềm năng. C. Tế bào gốc chỉ có thể phân lập được từ các phôi sớm. D. Tế bào gốc có thể truyền từ người này sang người khác mà không bị hệ miễn dịch đào thải.
Bài 8 trang 58 SBT Sinh học 10. Những phát biểu nào dưới đây đúng? A. Kết quả của giảm phân luôn tạo ra 4 loại giao tử. B. Trao đổi chéo là cơ chế tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất trong giảm phân. C. Loài nào có số lượng nhiễm sắc thể càng lớn thì qua giảm phân càng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. D. Chỉ những cá thể có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội mới có thể phân chia giảm phân.
Bài 7 trang 58 SBT Sinh học 10. Phát biểu nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng? A. Tất cả các sinh vật nhân thực đều có thể phân chia giảm phân. B. Sự trao đổi chéo xảy ra trong kì đầu của giảm phân II. C. Mỗi nhiễm sắc thể kép phân li về các cực của tế bào trong kì sau của giảm phân II. D. Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trung thành hàng ở mặt phẳng xích đạo trong kì giữa của giảm phâ...
Bài 6 trang 58 SBT Sinh học 10. Công nghệ nuôi cấy tế bào vi khuẩn được chuyển gene sản sinh protein của người được thực hiện nhằm mục đích chính là A. tạo ra một lượng lớn protein của người. B. tạo ra một loại vi khuẩn có đặc điểm mới lạ chưa từng có trong tự nhiên. C. để nghiên cứu sự hoạt động của gene người trong tế bào vi khuẩn. D. để biến vi khuẩn có hại thành vi khuẩn vô hại.
Bài 5 trang 58 SBT Sinh học 10. Việc sử dụng các tế bào gốc phôi để thay thế các mô bị tổn thương ở người thường gặp trở ngại sinh học nào dưới đây? A. Tế bào phôi có thể không đến được đúng mô cần thay thế trong cơ thể người thường. B. Hệ thống miễn dịch của người có phản ứng đào thải các tế bào ghép. C. Khó có thể nhận đủ lượng tế bào phôi để thay thế mô bị tổn thương. D. Có thể tế bào gốc phôi...
Bài 4 trang 57 SBT Sinh học 10. Câu nào dưới đây nói về bệnh ung thư là đúng? A. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên luôn được di truyền từ bố mẹ sang con. B. Những tác nhân đột biến lí, hóa học có thể gây nên bệnh ung thư. C. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên không thể chữa được. D. Virus không thể gây bệnh ung thư.
Bài 3 trang 57 SBT Sinh học 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Kì giữa là kì dài nhất trong các kì của nguyên phân. B. Ở kì giữa của giảm phân I, mỗi nhiễm sắc thể kép chỉ đính với vi ống ở một phía của tâm động. C. Các nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo) tại kì giữa của giảm phân I. D. Trong giảm phân, sau mỗi lần phân bào, nhiễm sắc thể đều phải nhân đôi.
Bài 2 trang 57 SBT Sinh học 10. Những khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Trong chu kì tế bào, có nhiều điểm kiểm soát, đảm bảo cho các tế bào con có được số lượng nhiễm sắc thể giống hệt tế bào mẹ. B. Nếu DNA bị hư hỏng mà không được sửa chữa, trong khi tế bào vẫn tiếp tục hoàn thành các giai đoạn tiếp theo của chu kì tế bào thì các tế bào con sinh ra có thể trở thành các tế bào ung thư. C. Tế bà...
Bài 1 trang 57 SBT Sinh học 10. Những phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hai nhiễm sắc tử thuộc hai nhiễm sắc thể khác nhau của cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng được gọi là hai nhiễm sắc tử chị em. B. Các vi ống trong thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về hai cực của tế bào. C. Vùng gắn với vi ống của nhiễm sắc thể được gọi là tâm động. D. Ở kì đầu của nguyên phân, các nhiễm sắc thể k...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k