Hoặc
30 câu hỏi
Câu 5 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Viết bài văn phân tích, đánh giá tác phẩm Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa).
Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm ý và lập dàn ý cho bài phân tích, đánh giá tác phẩm Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương), từ đó, viết bài phân tích, đánh giá tác phẩm nêu trên.
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. Kiêu binh nổi loạn Hoàng Lê nhất thống chí có nghĩa là ghi chép về sự thống nhất thiên hạ của nhà Lê, song thực chất tác phẩm lại phản ánh hai sự kiện lớn nhất trong lịch sử nước ta cuối thế kỉ XVIII. Đó là sự sụp đổ không gì cứu vãn nổi của nhà nước phong kiến Lê - Trịnh và sức mạnh phi thường, công lao to l...
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hãy xác định các câu văn thể hiện sự phân tích và đánh giá của người viết trong đoạn sau. Đến hai câu luận, không gian và thời gian bông mở rộng ra. “Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào”. Câu trên là một ảo giác về thời gian. Câu dưới là một thảng thốt trước không gian. Với hai câu này, bức tranh thu bỗng giàu những thi vị...
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Điền các từ cho trước vào chỗ trống. nội dung đánh giá lời bình cái hay phân tích đặc sắc hình thức thuyết phục “Viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học là viết bài văn . người khác về cái hay, cái. (hoặc chưa hay, chưa đặc sắc) của ………. và ………. nghệ thuật (ngôn từ, kết cấu, nhân vật, chi tiết, hình ảnh, vần, nhịp,.) của tác phẩm. Trong...
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Các em hãy sắp xếp các đoạn văn sau đây (theo Lê Nguyên Cần, Mã văn hoá trong tác phẩm văn học, những vấn đề lí thuyết và giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018) theo trật tự hợp lí nhất và giải thích tại sao lại sắp xếp được như vậy. (1) Trước hết, chúng tôi không xem xét tiêu đề của tác phẩm cho dù bài thơ này từ lâu đã có tiêu đề “Mời trầu”...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 - I0 dòng) triển khai ý từ câu chủ đề sau đây. Trong bất cứ thời đại nào, sự sẻ chia, yêu thương giữa con người với nhau luôn được trân trọng, gìn giữ và phát huy.
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Phát hiện và sửa lỗi trong các đoạn văn sau. a) Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. “Ngõ trúc” quanh co, “sóng nước” gợn tí, lá vàng đưa “vèo”, chiếc thuyền “bé tẻo teo”. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng được rất thành công cảnh sắc im ắng ấy (Dẫn th...
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Bài tập 2, SGK) Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện những nhiệm vụ sau. - Xác định chủ đề của đoạn văn. - Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn. - Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn. a) Ngày nay, người ta thường nói nhiều đến sự xung đội giữa chiếc xe Lếch- xới với cáy ô liu. Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại và sự toàn cẩu hoá. Cây ô li...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Xác định câu chủ đề và phân tích tính liên kết, tính mạch lạc trong các đoạn văn sau. a) Nguyễn Trãi đã ý thức rõ ràng tự giác về chức năng chiến đấu của văn chương, tự hào khi đã biết dùng ngòi bút như một vũ khi. Ở nhà văn này, có sự gắn bó mật thiết giữa sự nghiệp và văn chương, giữa con người hành động và con ngừời sáng tác. Sự nghiệp càng lớn, công tíc...
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cuộc sống ngày nay?
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích tác hại của việc làm tồn thương người khác và những hệ quả tích cực từ lời cam kết. “Không làm tổn thương người khác.”.
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Dựa vào văn bản, hãy làm sáng tỏ ý kiến của tác giả nêu ở phần đầu văn bản. “Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau.”.
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Hớt Mát về “sự ảnh hưởng của cách cư xử thiếu tử tế đối với tình trạng thể chất con người” được tác giá dẫn ra nhằm mục đích gì? A. Khẳng định cách cư xử thiếu văn hoá (thô lỗ) gây tổn thương cho cả hai bên giao tiếp. người nói và người nghe B. Khẳng định cách cư xử thiếu văn hoá (thô lỗ) không gây tổn hại cho người nói, mà ch...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đoạn văn sau cho thấy tác giả muốn thuyết phục người đọc điều gì? Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe. Tôi muốn bạn nhớ lại câu chuyện về người phóng viên vẫn mua báo từ một kẻ bán báo vô văn hoá. Người phóng viên ấy đã lựa chọn cách cư xử tử tế ngay cả với một kẻ chẳng ra gì. Ông ấy chọn hành động ôn hoà. Đôi lúc, chúng ta có suy nghĩ...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đừng gây tổn thương là. A. Văn bản nghị luận văn học B. Văn bản nghị luận xã hội C. Văn bản lịch sử D. Văn bản phóng sự
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Đoạn văn sau cho thấy tác giả đã huy động những kiến thức nào vào việc đọc hiểu văn học. “Ba chữ mấy từng cao cho thấy tầm nhìn thi sĩ rộng mở cùng với các tầng trời. Nếu nền phông gợi những khoảng xa của hậu cảnh, thì ở gần tầm mắt hơn, hiện ra một tiên cảnh là cần trúc lơ phơ. Tầm nhìn dịch chuyển từ xa đến gần. Và, không phải cành trúc,...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Ở đoạn văn cuối (“Tất cả những điều ấy. đến thế kỉ nào?”), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu nào? Theo em, kiểu câu ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện sắc thái cảm xúc của người viết?
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận nào? Hãy chỉ ra các thao tác ấy trong một đoạn cụ thể.
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu văn sau. “Chữ "năm ngoái” (gắn với hoa) vốn được Nguyễn Du sáng tạo từ chữ “y cựu” (y như cũ) trong thơ Thôi Hộ. Giờ đây, qua thời gian, nó lại trôi về Yên Đổ.”? A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. So sánh
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Câu văn. “Cuối cùng, Thu vịnh đã kết lại bằng bức hoạ thật nhanh mà thật đọng” là. của bài viết Gió thanh lay động cành cô trúc. A. Luận đề B. Luận điểm C. Lí lẽ D. Dẫn chứng
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc chủ yếu viết về. A. Bài thơ Thu điếu B. Bài thơ Thu ẩm C. Bài thơ Thu vịnh D. Chùm thơ thu
Câu 8 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Em hiểu như thế nào về câu kết của bài viết. “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cá nhân em?
Câu 7 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy.
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích mỗi quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Trong phần (2) của văn bản Bản sắc là hành trang, ví dụ sau được tác giả nêu ra để khẳng định điều gì? (Chọn phương án nêu đúng và đầy đủ nhất) Ví dụ. Phố cổ Hà Nội mang bản sắc văn hoá của người Việt và là duy nhất trên thế giới nên có sức cuốn hút to lớn đối với du khách nước ngoài. Hồ Gươm cũng vậy, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội cũng vậy. (1) Bản s...
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hãy giải thích ý nghĩa của nhan đề Bản sắc là hành trang.
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Nhận định sau đây đúng hay sai. “Bản sắc là hành trang là văn bản nghị luận văn học.”? A. Đúng B. Sai
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Dòng nào không nêu đúng điều cần phải chú ý khi đọc hiểu văn bản nghị luận? A. Tìm hiểu thông tin về đời tư của tác giả để vận dụng vào đọc hiểu văn bản B. Đọc kĩ văn bản, nhận diện luận đề và hệ thống luận điểm trong bài viết C. Ở mỗi luận điểm, tìm hiểu lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết D. Liên hệ, kết nối để...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k