Hoặc
40 câu hỏi
Câu 6 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đọc đoạn sau đây và cho biết, vì sao dì Mây khóc? - Ở trong, dì Mây gục luôn xuống bàn đỡ đẻ, khóc tức tưởi. “Ơ cái con này! ” Thím Ba ngạc nhiên. Dì Mây càng khóc to hơn. Tiếng khóc của đì hoà lẫn tiếng oe oe của đứaa bé. Nghe xót xa, tủi hờn, xen lẫn niềm ao ước, chờ mong và vui buồn lẫn lộn. Chú San vào, bối rồi. Thím Ba bảo. “Tôi hiểu ra rồi. Cứ đề con...
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Lập dàn ý cho đề văn. Phân tích tính cách hai nhân vật Trương Phi và Quan Công trong Hồi trồng Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa) của La Quán Trung.
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm ý cho đề văn. So sánh cách miêu tả, thể hiện nhân vật Trịnh Tông trong đoạn trích Kiên binh nổi loạn và Quang Trung trong đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh (Hoàng Lê nhất thông chí - Ngô gia văn phái).
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm ý cho đề văn. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Kiêu bình nổi loạn (Hoàng Lê nhất thông chí - Ngô gia văn phái).
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Dưới đây là các bước cần thiết để viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện. Hãy sắp xếp các bước đó theo thứ tự phù hợp. A. Dựa vào dàn ý đã lập để viết thành bài văn nghị luận. B. Đọc lại văn bản truyện, tìm ý và lập dàn ý phù hợp với yêu cầu của đề bài. C. Kiểm tra bài viết đã làm, nhận biết và chỉnh sửa các lỗi. D. Xác định rõ yêu c...
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện là gì? A. Bài nói trình bày rõ ràng những điểm chính về hình thức và nội dung, nhận định giá trị của tác phẩm văn học. B. Bài viết nhằm làm sáng tỏ cái hay, cái đẹp của thơ thông qua những ý kiến, lí lẽ và bằng chứng cụ thể. C. Bài viết nêu lên và làm sáng tỏ giá trị về hình thức, nội dung của một truyện. D. Bài viết...
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Thành phần in đậm trong các đoạn trích sau có chức năng gì? a) Về thơ của Nguyễn Trãi, chúng ta nên quý trọng hơn nữa thơ chữ Nôm, tiếng ta của Nguyễn Trãi, đó là vốn quý của văn học dân tộc. (Phạm Văn Đồng) b) Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thấm hồng da dẻ chị. (Anh Đức)
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) có sử dụng biện pháp chêm xen, nội dung liên quan đến chủ đề thể hiện qua các truyện ngắn trong bài học.
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp chêm xen được sử dụng trong các câu sau. a) Nguyễn Trãi là tác giả của “Dư địa chí”, một cuốn sách có giá trị về địa lí, lịch sử, kinh tế, chính trị của nước ta thời bấy giờ. (Phạm Văn Đồng) b) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu...
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Bài tập 2, SGK) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen trong những ngữ liệu sau. a) Trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài học hỏi người ngoài và nâng cao nên trở thành những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi. (Trần Quốc Vượng) b) Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng...
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Tìm và so sánh bộ phận chêm xen trong hai câu dưới đây (trích từ truyện ngắn Ngày cuối cùng của chiến tranh của Vũ Cao Phan). Các bộ phận ấy có tác dụng giống nhau và khác nhau như thế nào? a) Lúc đó, buổi sáng của một ngày trước Ba mươi tháng Tư, năm người lính đứng bên chiếc cổng sắt xiêu vẹo, phía trong nhô cao một tháp xi măng lênh khên...
Câu 10 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Từ chi tiết Trương Phi “rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) làm rõ vẻ đẹp của Trương Phi và rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân.
Câu 9 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Sự độ lượng, khí phách và tài nghệ của Quan Công đã được khắc hoạ trong đoạn trích như thế nào?
Câu 8 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Người kể chuyện tập trung thể hiện tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi thông qua những yếu tố nào?
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Nêu các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ Thành. Lí do gì dẫn đến sự hiểu lầm của nhân vật Trương Phi đối với Quan Công?
Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không phải là đặc sắc của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành? A. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn B. Tả phong cảnh sắc nét, chân thực C. Tính cách nhân vật được khắc hoạ đậm nét qua lời lẽ, hành động D. Tình tiết sinh động, kịch tính với các mâu thuẫn diễn ra dồn dập
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Nối lời đối đáp với nội dung, thái độ của Quan Công cho phù hợp. Lời đáp của Quan Công Nội dung, thái độ 1) -Ta làm sao mà bội nghĩa? a) Than vấn, gợi tình thương. 2) - Chuyện này e không biết, ta cũng khó nói. b) Chuyện tế nhị, phức tạp, khó giải thích. 3) – Hiền đệ đừng nói vậy, oan uống anh quá ! c) Chủ động chất vấn nhằm khẳng định mình không như lời kế...
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Nối lời kết tội Quan Công của Trương Phi ở cột A với nội dung kết tội Quan Công ở cột B cho phù hợp. Lời kết tội Nội dung kết tội 1) Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa a) Bất trung. phản bội lại vua, không còn là bề tôi trung thành nữa. 2) Nó lại đây là để bắt ta đó. b) Bất nghĩa. phản bội lời thể của ba anh em là sống chết có nhau. 3) Trung thần...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Trong đoạn văn. “Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc. Tôn Càn thấy lạ, nhưng không dám hỏi cũng phải theo ra thành. Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như sấm, mú...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Trong câu văn. “Trương Phi mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Ấn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. So sánh
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hồi trồng Cổ Thành tuy chỉ là một đoạn trích song vẫn có cốt truyện hoàn chỉnh đầy đủ 5 thành phần. Trình bày (Giới thiệu) - Thắt nút - Phát triển - Cao trào - Mở nút (Kết thúc). Đâu là sự việc cao trào trong cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi và Quan Công? A. Trương Phi múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công. B. Trương Phi thẳng cánh đánh trống, Quan Công múa long đao...
Câu 10 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 7, SGK) Theo em, vấn đề đặt ra trong truyện ngắn này là gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?
Câu 9 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Câu chuyện diễn ra trong những không gian và thời gian nào? Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh dòng sông, con đò, cây cấu xuất hiện trong truyện.
Câu 8 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật dì Mây vào ngày “dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ”.
Câu 7 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi l, SGK) Xác định sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu. Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả có gì đặc sắc?
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Các chi tiết dưới đây thể hiện điều gì? - Mẹ hái lá bưởi mang ra bến sông Châu. Mẹ và dì gội đầu cho nhau. - Lúc về mẹ dặn. “Mai. Chịu khó học hành rồi đỡ đần ông cho dì vui. Đừng có nhảy cẫng đi chơi, bỏ dì ngồi một mình. ”. - Mẹ lại bảo. “Dì ra đây là phải. Ở nhà nhìn sang bên kia hàng râm bụt thấy người ta như đôi chim cu, đến tôi cũng nẫu ruột. ”. A. Ma...
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đọc đoạn sau đây, nhận xét thái độ và hành động của nhân vật dì Mây. “Không!”. Tiếng dì Mây phá vỡ khoảng không gian im lặng. Dì bật dậy, chống nạng gỗ cộc cộc đi vào sân. Chú San chạy theo níu áo đì Mây. Dì đứng lại, thở hổn hển. “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người đàn bà khổ. Anh về đi!”. Chú San ngập ngừng định nói điều gì. Dì Mây ngăn lại....
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đối mặt với tình huống chú San đi lấy vợ, tâm trạng của dì Mây như thế nào? A. Bồn chồn, bứt rứt B. Ngỡ ngàng, thảng thốt C. Tươi vui, rạng rỡ D. Tức tưởi, đau khổ
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. “Ngày dì Mây khoác ba lô về làng, chú San đi lấy vợ.”. Đối với nhân vật dì Mây và chú San, tình huống này là. A. Bình thường B. Rắc rối C. May mắn D. Trớ trêu
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Dì Mây, chú San, cô Thanh, Mai, thím Ba, chú Quang là tên các nhân vật trong truyện. Hãy xếp các nhân vật vào bảng dưới đây cho phù hợp. Nhân vật chính Nhân vật phụ
Câu 10 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới. Quang Trung đại phá quân Thanh Cả năm đạo quân đều lạy vâng mệnh lệnh, đúng ngày, gióng trống lên đường ra Bắc. Khi quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước. Lúc đến sông Thanh Quyết, toán quân Thanh đi do thám từ đằng xa trông thấy bóng cũng chạy nốt. Vua Quang Trung liền th...
Câu 9 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước. “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham những tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.”. Sau khi đọc đoạn trích Kiêu bình nổi loạn, em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật trong văn bản. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Qua miêu tả, so sánh cảnh chúa đăng quang với việc “giỡn quả cầu”, “rước pho tượng Phật”, các tác giả thể hiện thái độ gì đối với Trịnh Tông? A. Châm biếm kín đáo B. Phỉ báng công khai C. Phê phán kịch liệt D. Tôn kính, trân trọng
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Những chi tiết sau đây tập trung thể hiện rõ nhất điều gì? - Họ bèn dùng câu liêm móc cổ Quận Huy xuống, rồi đánh đấm túi bụi giết chết ngay tại chỗ. - Em ruột Quận Huy là Lý Vũ hầu Hoàng Lương [.] bị quân lính quát đứng lại, rồi họ vớ luôn gạch đá trên đường đập cho vỡ đầu và vứt xác xuống hồ Thuỷ Quân. - Chỉ trong chốc lát, nhà cửa của Quận Huy bị phá tan...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Phần (1) ghi lại lời của nhân vật Bằng Vũ như sau. - Chỉ sợ anh em không cùng một bụng thôi. Chứ nếu ba quân động lòng, thì bất quá chỉ thừa dịp cúng cơm sáng xong, đánh một hồi trống trong phủ làm hiệu rồi kéo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong thôi mà! Lời nói này tiêu biểu cho tính chất nào của cả đám kiêu binh? A. Kỉ...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Nguyên nhân dẫn đến việc binh lính nổi dậy chống lại Quận Huy? A. Nhà chúa bỏ con cả, lập con út B. Quận Huy vốn có ý phản nghịch C. Chúa Trịnh Sâm yêu quý, say mê thứ phi Đặng Thị Huệ D. Thứ phi hãm hại thế tử để cướp ngôi
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Nhân vật trong đoạn trích Kiêu binh nổi loạn thuộc về mấy phe đối địch? A.1 B.2 C. 3 D.4
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2. Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái thuộc thể loại nào sau đây? A. Tiểu thuyết lịch sử B. Tiểu thuyết chương hồi C. Kí sự lịch sử D. Truyện ngắn Dựa vào đâu em biết được điều đó?
85.2k
53.3k
44.6k
41.6k
39.5k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k