Hoặc
54 câu hỏi
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Viết mở bài cho đề văn ở bài tập 3
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Lập dàn ý cho đề văn. Từ các đoạn trích đã được học “Hê-ra-clét đi tìm táo vàng” và “Chiến thắng Mtao Mxây”, viết bài văn nghị luận bàn về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống.
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Hãy nêu một số vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học mà em đã học hoặc đã đọc.
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, không cần lưu ý điểm nào? A. Xem lại các tác phẩm văn học có liên quan đến vấn đề đặt ra của đề bài B. Xác định nội dung chính, từ đó lập dàn ý cho bài văn C. Liên hệ, so sánh với thực tiễn đời sống và suy nghĩ của bản thân D. Bám sát câu chữ, trung thành với các tác phẩm văn học
Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Nhận xét về cách dùng các từ in nghiêng trong đoạn văn dưới đây. “Cũng vì vậy nên nét bút Nguyễn Du là những nét bút có thần và bước vào thế giới Nguyễn Du là bước vào một thế giới sinh động và vô cùng phong phú. Ở đây có đủ buồn chán, giận hờn, đau đớn, chờ mong, thương nhớ, phấn khởi, hả hê, có cái khoan khoái trong một cảnh chơi xuân, có cái ghê rợn một...
Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống trong các câu sau. a) Nghe xong câu chuyện, anh ấy không nói gì thêm nhưng nét mặt thì lộ vẻ . (buồn rầu, ảm đạm, bùi ngùi, đăm chiêu). b) Cứ xem họ. (chăm chút, chăm lo, chăm nom, chăm sóc) chúng tôi, đủ biết họ đã có cảm tình với chúng tôi thể nào. c) Những lời. (chửi bới, chửi rủa, lăng mạ, mạt sát)...
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Trong những kết hợp sau đây, kết hợp nào bị xem là sai hoặc dư thừa? a) anh con trai người con trai b) trận thu phong trận gió thu phong c) giải pháp tối ưu giải pháp tối ưu nhất d) quyền lực tối cao quyền lực tối cao nhất
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Bài tập 3, SGK) Phát hiện, phân tích lỗi và sửa lỗi dùng từ trong các câu sau. a) Lượng mưa năm nay kéo dài đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng. b) Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được khoa Dược tích cực pha chê, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt. c) Những chứng minh về một nền văn hoá cổ ở vùng này còn rất nhiều. d) Trước lối chơi lực...
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Chọn từ trong ngoặc đơn phù hợp với nội dung câu và giải thích vì sao em chọn như vậy. a) Đứng trên đỉnh cao (trót vót / chót vót) của ngọn núi, chúng ta có thể ngắm được toàn cảnh thành phố. b) Dẫu trải qua muôn vàn khó khăn nhưng chúng ta vẫn không hề bị dịch bệnh COVID-19 (khắc phục / khuất phục). c) Khi trời đất mới sinh, đã có cỏ cây, (muôn thú / muông...
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Bài tập 2, SGK) Những từ in nghiêng trong các câu sau mắc lỗi gì? Hãy tìm từ đúng để thay thế cho các từ đó. a) Hê-ra-clét và Ăng-tê đã giao đầu với nhau vô cùng quyết đoán. b) Sau những chiến công lừng lẫy, khắp nơi đều nghe danh giá Đăm Săn. c) Dù phải “luyện đá vá trời” hết sức vất vả nhưng Nữ Oa đã thực hiện một cách công phu, hoàn thành mĩ miều. d) Th...
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Từ nào sau đây đúng ngữ âm, chính tả tiếng Việt? a) biểu ngữ / biển ngữ b) cảm khoái / cảm khái c) khuyên góp / quyên góp đ) việt vị / liệt vị e) chuẩn đoán / chẩn đoán
Câu 11 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Tóm tắt. Vợ chồng Gia-rơ Kốt- Hơ-bia Đá sinh được một con trai đặt tên là Xing Nhã. Ngày lễ “thổi tai”(1) cho con, Vợ chồng Gia-rơ Kốt mời vợ chồng bạn thân là Gia-rơ Bú tới dự nhưng Gia-rơ Bú từ chối mà chỉ cho vợ là Hơ-bia Guê đến. Ghen ghét với cuộc sống giàu có, hạnh phúc của nhà Gia-rơ Kốt, lại nghe...
Câu 10 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại (các phương diện. ngoại hình; diện mạo, nội tâm,.).
Câu 9 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Qua hai nhân vật Ra-ma, Xi-ta, em hiểu như thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?
Câu 8 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Theo em, thông điệp của đoạn trích Ra-rma buộc tội là gì?
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Chỉ ra điểm khác nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn.
Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Đặc điểm gì trong tính cách khiến nhân vật Ra-ma gần với con người đời thường?
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Điểm giống nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn. A. Lí trí tỉnh táo, đề cao danh dự của gia đình và cộng đồng B. Tình cảm phong phú, đề cao danh dự của gia đình C. Lí trí tỉnh táo, đề cao danh dự của cộng đồng D. Tình cảm yếu đuối, đề cao danh dự của cá nhân
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Tâm trạng của Xi-ta trước những lời buộc tội của Ra-ma. A. Đau đớn và thất vọng về Ra-ma B. Đau đớn và uất hận Ra-ma C. Đau đớn nghẹn ngào và xấu hổ D. Đau đớn và căm ghét Ra-ma
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Nhân vật Xi-ta được miêu tả qua những phương diện nào? A. Lời nói, nội tâm và hành động B. Ngoại hình, hành động và lời nói C. Ngoại hình, hành động và nội tâm D. Ngoại hình, lời nói, nội tâm và hành động
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Khi nói những lời ruồng bỏ Xi-ta, Ra-ma chủ yếu đứng trên cương vị nào? A. Một người chồng trước người vợ không thuỷ chung B. Một đức vua trước đông đảo dân chúng C. Một người anh hùng vừa chiến thắng D. Một người đang chịu án lưu đày
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Theo đoạn trích, sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trong bối cảnh nào? A. Trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người. bạn hữu của Ra-ma, loài khỉ Va-na-ra, loài quỷ Rắc-sa-xa, các bậc thánh và chư thần B. Trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người. những người thân trong gia đình Ra-ma, loài khỉ Va-na-ra, các bậc thánh và chư thần, thần Lửa C. Trướ...
Câu 11 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Truyện gửi gắm niềm tin thiêng liêng đối với các vị thần của con người ở “buổi bình minh lịch sử”. Theo em, niềm tin thiêng liêng ấy có còn ý nghĩa đối với con người ngày nay không? Tại sao?
Câu 10 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Trong phần kết, truyện nêu tên bảy vị thần gắn với việc giải thích nguồn gốc các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Theo tưởng tượng của em còn có vị thần nào khác nữa? Tên vị thần ấy là gì?
Câu 9 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Truyện Thần Trụ trời nhằm giải thích các hiện tượng gì? Cách giải thích ấy có điểm gì giống và khác các truyền thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,.?
Câu 8 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Phân tích trí tưởng tượng phong phú của nhân dân thể hiện qua một số chi tiết hoang đường, kì ảo trong văn bản này.
Câu 7 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nổi bật trong truyện Thần Trụ trời.
Câu 6 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng kiểu nhân vật trong truyện Thần Trụ trời? A. Nhân vật thần có hình dạng khổng lồ và có trí nhớ siêu phàm B. Nhân vật thần có hình dạng khổng lồ và sức mạnh siêu nhiên C. Nhân vật thần có hình dạng khổng lồ và tình cảm phong phú D. Nhân vật thần có hình dạng khổng lồ và tính cách mạnh mẽ
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Phương án nào dưới đây nói đúng bảy vị thần được liệt kê trong bài vè ở cuối truyện? A. Ông đếm cát, ông tát biển, ông kể sao, ông đào sông, ông trồng cây, ông xây rú, ông trụ trời B. Ông đếm cát, ông tát biển, ông kể sao, ông tạo gió, ông trồng cây, ông xây rú, ông trụ trời C. Ông đếm cát, ông tát biển, ông kể sao, ông tạo gió, ông tạo sét, ông xây rú, ông...
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Dòng nào dưới đây nói đúng hành động của thần Trụ trời? A. Một mình cầy cục đắp trời như cái bát úp B. Một mình cầy cục phân chia ranh giới trời và đất C. Một mình cầy cục đắp mặt đất phẳng như cái mâm vuông D. Một mình cầy cục đắp cột đá để chống trời
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Theo văn bản, phương án nào dưới đây miêu tả đúng “hình dạng” của thần Trụ trời? A. Thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể, thần dùng tay làm cột chống trời B. Thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể, thần dùng đầu đập vỡ cột chống trời C. Thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể, chân thần bước một bước từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia D. Thân th...
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng sự kiện chính trong truyện Thần Trụ trời? A. Thần Trụ trời đào đất, đá để tạo thành biển cả B. Thần Trụ trời đội trời lên, đào đất, đá đắp thành một cái cột to để chống trời C. Thần Trụ trời ném đất, đá văng khắp nơi để tạo thành đồi, núi D. Thần Trụ trời phân công Ngọc Hoàng cai quản mọi việc trên trời, dưới đất
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Thần Trụ trời xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không gian) nào? A. Thuở chưa có vũ trụ, chưa có con người và muôn vật; trời đất là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo B. Thuở chưa có vũ trụ, chưa có con người và muôn vật; chỉ có thần Trụ trời và Ngọc Hoàng C. Thuở trời đất chỉ là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo; chỉ có một mình Ngọc Hoàng D. Thuở ch...
Câu 11 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 6, SGK) Đoạn trích phản ánh và ca ngợi điều gì? Điều ấy còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không? Vì sao?
Câu 10 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Phân tích một số câu nói và hành động của dân làng trước chiến thắng của Đăm Săn để làm rõ tình cảm của cộng đồng đối với người anh hùng.
Câu 9 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Hãy làm sáng tỏ một đặc điểm nổi bật của thể loại sử thi được thể hiện trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây.
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Màu sắc văn hoá Tây Nguyên được thể hiện qua những chi tiết nào trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây)
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Liệt kê những chi tiết miêu tả vẻ đẹp khác thường của nhân vật Đăm Săn.
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Chỉ ra những chi tiết hoang đường trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây.
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Những phương án nào dưới đây là lời người kể chuyện trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây? A. Thế là Mtao Mxây phải đi ra. Bà con xem, khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng. B. Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống. Ngươi không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe! C. Đến lúc này, Đăm Săn đã thấm mệt. Chàng vừa chạy vừa ngủ, mộng thấy ô...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Phương án nào dưới đây nêu đúng đề tài, chủ đề của văn bản Chiến thắng Mtao Mxây? A. Sử thi anh hùng, ca ngợi bản sắc văn hoá của cộng đồng người Tây Nguyên B. Sử thi anh hùng, ca ngợi người anh hùng dũng cảm chiến đầu vì danh dự và hạnh phúc của cộng đồng C. Sử thi anh hùng, ca ngợi sức mạnh thần kì của người anh hùng Đăm Săn D. Sử thi anh hùng, ca ngợi sự...
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Nhân vật Đăm Săn được miêu tả qua những biện pháp nghệ thuật nổi bật nào? A. So sánh, nhân hoá B. Ấn dụ, so sánh C. Ấn dụ, phóng đại D. So sánh, phóng đại
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Thông tin nào dưới đây nêu đúng những sự kiện chính trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây? A. Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây giao đấu để giải cứu vợ, dân làng mở tiệc ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn B. Dân làng Mtao Mxây tự nguyện đi theo Đăm Săn, cộng đồng mở tiệc ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn C. Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây giao đấu, ông Trời cứu giúp cho Đăm Săn...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Đăm Săn giao đấu với Mtao Mxây vì mục đích. A. Trả thù cho người thân yêu trong gia đình B. Giành lại vợ cho hạnh phúc cá nhân C. Giành lại vợ và bảo vệ cuộc sống của buôn làng D. Vì sự sống bình yên của buôn làng
Câu 10 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 6, SGK) Từ đoạn trích trên, em hãy giải thích ý nghĩa của các điển tích. Ăng-tê và Đất Mẹ; Prô-mê-tê bị xiềng.
Câu 9 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Chi tiết, hình ảnh nào của văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Hãy vẽ hoặc mô tả bằng lời về chi tiết, hình ảnh đó.
Câu 8 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK(*) ) Đoạn trích phản ánh nhận thức và cách lí giải của con người thời cổ đại về điều gì? Theo em, ngày nay câu chuyện Hê-ra-clét đi tìm táo vàng có còn sức hấp dẫn không? Tại sao?
Câu 7 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Theo em, thông điệp mà văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng muốn gửi đến người đọc là gì?
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Đọc văn bản, em cảm nhận được tình cảm gì của người kể chuyện đối với nhân vật Hê-ra-clét?
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1. Hê-ra-clét thuộc kiểu nhân vật nào dưới đây? A. Kiểu nhân vật thần, hội tụ vẻ đẹp của sức mạnh và sự biến hoá B. Kiểu nhân vật anh hùng, hội tụ vẻ đẹp của sức mạnh và cảm xúc C. Kiểu nhân vật thần, hội tụ vẻ đẹp của yếu tố hoang đường và thần thánh D. Kiểu nhân vật anh hùng, hội tụ vẻ đẹp của sức mạnh và trí tuệ
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k