Hoặc
7 câu hỏi
Bài 26.7 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7. Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào trong bảo quản nông sản, em hãy lấy ví dụ cách bảo quản phù hợp với các loại nông sản khác nhau và hoàn thành vào bảng theo mẫu sau.
Bài 26.6 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7. Tại sao trong nhiều siêu thị, rau tươi được đóng gói trong túi nylon có đục lỗ và để trong ngăn mát, trong khi khoai tây, cà rốt lại không cần bảo quản như vậy?
Bài 26.5 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7. Sau khi thu hoạch các loại hạt (ngô, thóc, đậu, lạc,.), cần thực hiện biện pháp nào để bảo quản? Vì sao để bảo quản các loại hạt giống, nên đựng trong chum, vại, thùng mà không nên đựng trong bao tải (cói hoặc vải)?
Bài 26.4 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Bạn An đã làm thí nghiệm như sau. Thí nghiệm 1. Chọn 20 hạt lạc đã được cất làm giống cách đây 3 tháng, ngâm nước và ủ cho hạt nảy mầm. Thí nghiệm 2. Lấy 20 hạt lạc ở thùng khác, đã được cất làm giống cách đây 1 năm, ngâm nước và ủ cho hạt nảy mầm. Biết rằng điều kiện nhiệt độ, nồng độ khí oxygen và carbon dioxide, độ ẩm đều giống nhau ở cả hai thí nghiệm...
Bài 26.3 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Lựa chọn cách bảo quản phù hợp cho các loại nông sản trong bảng bằng cách ghép thông tin ở cột A với cột B.
Bài 26.2 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Tuỳ theo từng nhóm nông sản mà có cách bảo quản khác nhau. (2) Để bảo quản nông sản, cần làm ngưng quá trình hô hấp tế bào. (3) Cần lưu ý điều chỉnh các yếu tố. hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen và nhiệt độ khi bảo quản nông sản. (4) Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước...
Bài 26.1 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Ban đêm. B. Buổi sáng. C. Cả ngày và đêm. D. Ban ngày.
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k