Hoặc
53 câu hỏi
Bài tập 3 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Hãy đọc nhận xét sau đây về bộ phim Cánh đồng hoang (đạo diễn Vương Hồng Sen và thực hiện yêu cầu. Cánh đồng hoang là bộ phim chiến tranh thể hiện cho tinh thần “dựa vào sức dân mà đánh Mỹ” của những nhà lãnh đạo Việt Nam, một bản anh hùng ca của chiến tranh du kích, tạo nên đối lập giữa sự thô sơ và vũ khí hiện đại. (Lê Hồng Lâm, 101 bộ phim Việt Nam hay n...
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nhận xét về một bức tranh minh hoạ cho tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho bài giới thiệu về một tượng đài mà bạn từng thưởng ngoạn hoặc được biết qua các phương tiện truyền thông.
Bài tập 8 trang 27 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi. Một bức tranh sơn mài đề cập đến vấn đề sản xuất nông nghiệp mà lại mang được chất thơ. Tác giả diễn tả có một người nhưng người xem có cảm giác là một sức mạnh lớn. Con người hai chân dẫm đất đứng sấp bóng với ánh sáng của buổi sớm mai, mình vươn lên tới trời và hai tay đang làm động tác gieo mạ, vậy mà ta tưởng như...
Bài tập 2 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho đề bài sau. Viết bài văn ngắn (khoảng 1.000 chữ, thuyết minh về một bài thơ (ngoài các tác phẩm trong SGK) thể hiện tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Bộ.
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích mạch lạc và liên kết của văn bản.
Bài tập 3 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Tìm thì sẽ thấy, bỏ thì sẽ mất; đó là tìm cái hữu ích, tìm ở nơi mình. (Mạnh Tử) Lập dàn ý cho bài nói để tham gia thảo luận về vấn đề trên.
Bài tập 2 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Tìm xem một chương trình giới thiệu ca khúc mới trên đài truyền hình và nêu nhận xét của bạn về cách tổ chức cũng như nội dung của chương trình.
Bài tập 7 trang 25, 26 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. ngày chúng tôi đi các toa tàu mở toang cửa không có gì phải che giấu nữa những thằng lính trẻ măng tinh nghịch lỗ đầu qua cửa sổ những thằng lính trẻ măng quân phục xùng xình chen bám ở bậc toa như chồi như nụ con tàu nổi hiệu còi rung hết cỡ và dài muốn đứt hơi hệt tiếng gã con trai ồm ồm mới vỡ thế hệ chúng tôi...
Bài tập 1 trang 21, 22 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Từ “lược thao” trong cụm từ “sách lược thao” ở bài Bình Ngô đại cáo (đọc lại cước chú số 2 – Ngữ văn 10, tập hai, tr. 14) và từ “thao lược” trong cụm từ “gồm thao lược” ở câu thơ thứ tư của bài...
Bài tập 5 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Cộng đồng và cá thể trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 107 – 109) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhan đề của văn bản là Cộng đồng và cá thể. Theo bạn, có thể đảo trật tự hai khái niệm chứa đựng trong đó để có nhan đề mới là Có thể và cộng đồng được không? Vì sao?
Bài tập 2 trang 22, 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Thống kê các câu văn có hai vế thể hiện quan hệ đối lập về nghĩa. Nêu tác dụng của...
Bài tập 3 trang 23, 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 100 — 103), từ câu 10 đến câu 25 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Âm hưởng bi tráng của tác phẩm được thể hiện cụ thể trong phần này như thế nào?
Bài tập 4 trang 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Giải thích nghĩa của các từ ngữ “danh thơm”, “tiếng ngay” trong câu 28. Tìm thêm các từ ngữ được sử dụng trong đoạn văn để thể hiện rõ sự đánh giá, ngợi ca của tác giả...
Bài tập 4 trang 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Suy nghĩ và hành động “vì nghĩa quên thân” của người nghĩa sĩ được tác giả thể hiện như thế nào qua câu 29?
Bài tập 6 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản “Làm việc” cũng là “làm người”! trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 120 – 121) và trả lời các câu hỏi. Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nêu tác dụng của việc tác giả trích dẫn một đoạn trong sách Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri (Morrie). Từ đây, bạn có suy nghĩ gì về việc trích dẫn khi thực hiện một văn bản nghị luận?
Bài tập 3 trang 23, 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 100 — 103), từ câu 10 đến câu 25 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Câu 20 đã phản ánh suy nghĩ của người nghĩa sĩ nông dân về quốc gia, dân tộc như thế nào?
Bài tập 1 trang 21, 22 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc văn bản sau của Nguyễn Công Trứ và cho biết những điểm tương đồng về tư tưởng, phong cách sống của tác giả so với Bài ca ngất ngưởng. ĐI THI TỰ VỊNH Đi không há lẽ trở về không, Cái nợ cầm t...
Bài tập 2 trang 22, 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích giá trị biểu đạt của điển cố “xa thư” (“một mối xa thư đồ sộ”) và hình ản...
Bài tập 2 trang 22, 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoàn cảnh xuất thân nghèo khó và cuộc sống cơ c...
Bài tập 6 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản “Làm việc” cũng là “làm người”! trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 120 – 121) và trả lời các câu hỏi. Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nêu các luận điểm chính của văn bản. Theo bạn, luận điểm nào đáng chú ý nhất? Vì sao?
Bài tập 2 trang 22, 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo bạn, ý thức về vận mệnh đất nước và tinh thần tự nguyện dấn thân của người ngh...
Bài tập 6 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản “Làm việc” cũng là “làm người”! trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 120 – 121) và trả lời các câu hỏi. Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dựa vào trải nghiệm của bản thân, bạn hãy nêu một số bằng chứng có thể làm sáng tỏ nhận xét sau của tác giả. “Dường như còn quá ít người (trong đó có thể bao gồm chính chúng ta) là làm “đúng việc” của mìn...
Bài tập 3 trang 23, 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 100 — 103), từ câu 10 đến câu 25 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. "Không khi chiến trận" được tác giả miêu tả trong đoạn văn như thế nào?
Bài tập 2 trang 22, 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Giải thích nghĩa của ba trong số các thành ngữ có trong đoạn văn. Việc sử dụng các...
Bài tập 4 trang 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trình bày quan điểm của bạn về ý kiến sau. Trong phần kết tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu đã khách quan hoá đánh giá của mình về sự hi sinh của người nghĩa sĩ Cần Giuộc bằn...
Bài tập 6 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản “Làm việc” cũng là “làm người”! trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 120 – 121) và trả lời các câu hỏi. Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả đã có lời đáp cho câu hỏi được nêu ở đầu văn bản. “Làm thế nào để cân bằng giữa cuộc sống và công việc?”. Về phần bạn, lời đáp đó là gì? Hãy làm sáng tỏ lí do khiến bạn nghĩ như vậy.
Bài tập 1 trang 21, 22 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lập bảng để thống kê các sự kiện chính trong cuộc đời; chức vụ, công việc, hành động của tác giả và nêu nhận xét. Sự kiện chính trong cuộc đời Chức vụ, công việc, hành động Nhận xét
Bài tập 5 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Cộng đồng và cá thể trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 107 – 109) và trả lời các câu hỏi. Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả thể hiện mối bận tâm gì khi nêu nhận xét về “thời đại chúng ta đang sống”. “Ở một chừng mực nhất định, tổ chức đã thay thế thủ lĩnh, nhất là trong lĩnh vực kĩ thuật, song cũng đã có thể cảm thấy điều tương tự...
Bài tập 5 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Cộng đồng và cá thể trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 107 – 109) và trả lời các câu hỏi. Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dựa vào kiến thức về đời sống của mình và vào những điều được gợi mở từ văn bản, hãy nêu một số điều mà bạn cho là cần khắc phục trong mối quan hệ giữa cộng đồng và cá thể ở xã hội hiện nay.
Bài tập 3 trang 23, 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 100 — 103), từ câu 10 đến câu 25 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Liệt kê và chỉ ra tác dụng của các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ đối lập giữa hoàn cảnh, điều kiện trang bị với tinh thần chiến đấu của người nghĩa binh.
Bài tập 5 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Cộng đồng và cá thể trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 107 – 109) và trả lời các câu hỏi. Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trong văn bản, khái niệm “cộng đồng lành mạnh” đã được tác giả giải thích như thế nào? Bạn suy nghĩ gì về đặc điểm của một cộng đồng đối lập với “cộng đồng lành mạnh”?
Bài tập 3 trang 23, 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 100 — 103), từ câu 10 đến câu 25 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu). STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Người nghĩa sĩ không phải “quân cơ quân vệ” mà chỉ c...
Bài tập 5 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Cộng đồng và cá thể trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 107 – 109) và trả lời các câu hỏi. Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo tác giả, yếu tố giúp cộng đồng “khoẻ mạnh trở lại” là gì? Về vấn đề này, bạn có thể bổ sung ý kiến gì?
Bài tập 6 trang 25 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản “Làm việc” cũng là “làm người”! trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 120 – 121) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Bạn suy nghĩ như thế nào về nhan đề của văn bản? Nhan đề ấy có thể làm nảy sinh những câu hỏi gì ở người đọc?
Bài tập 3 trang 23, 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 100 — 103), từ câu 10 đến câu 25 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích giá trị biểu cảm của hệ thống từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng để nói về nỗi đau thương, mất mát sau trận công đồn.
Bài tập 4 trang 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Kết hợp thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để tạo nên năm cầu hoàn chỉnh thể hiện đúng ý nghĩa của đoạn văn (viết các câu vào vở, chú ý bổ sung hoặc thay đổi các t...
Bài tập 4 trang 24 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 17, tập hai (tr. 103 – 104), từ câu 26 đến hết và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hình ảnh người nghĩa sĩ bất tử trong lòng nhân dân được tác giả nhấn mạnh trong phần kết gợi cho bạn suy nghĩ gì về lựa chọn và hành động của những con người bình thườn...
Bài tập 1 trang 21, 22 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả có nói đến việc “vào lồng” ở câu thơ thứ hai, vậy ý thơ nào cho biết việc tác giả “ra khỏi lồng”? Qua việc đọc bài thơ và từ những hiểu biết về Nguyễn Công Trứ, hãy bình luận về tâm thế,...
Bài tập 1 trang 21, 22 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại văn bản Bài ca ngất ngưởng trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr.95 – 96 và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phong cách “ngông” “ngất ngưởng” thể hiện thái độ sống, ý thức sống của tác giả như thế nào ở hai chặng. khi làm quan và lúc về hưu? Khái quát về sự thống nhất của phong cách ấy.
Bài tập 2 trang 22, 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 2. Đọc lại nội dung giới thiệu về tác giả, tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 104 – 105); chín câu đầu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 99 – 100) và trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu. Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu)...